Câu 2: Câu: “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ?”. Từ ngữ in đâm “ à ”thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Thán từ
C. Tình thái từ
D. Đại từ
Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi 15, 16:
a. “Mẹ đi làm rồi à?”
b. “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
- Con nín đi!”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c. “Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d. “Em chào cô ạ!”
Trong câu (a) nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
A. Câu không có gì thay đổi
B. Câu không còn là câu cảm thán nữa
C. Câu không còn là câu cầu khiến nữa
D. Câu không còn là câu nghi vấn nữa
Tìm trợ từ, tháng từ, tình Thái từ ở các trường hợp sau:
•A. Trưa nay các em về nhà cơ mà.
•B. Con nín đi! Mợ về với con rồi mà!
•C. Trời ơi! Ngay tại lúc này đây em vẫn không thể tin nổi.
•D. Anh à, em muốn hỏi anh bài toán này.
•E. Trời mưa thì chúng mìn đành ở nhà vậy.
•G. Khốn nạn! Nó bỏ đi rồi ư?
•H. Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
•I. Mừng à? Vẫy đôi à? Vẫy đôi cũng giết!
•K. À không! À không! Không giết cậu vàng đâu !
Câu 1: “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ”. Các từ ngữ in đậm “Này, A” thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Thán từ
C. Tình thái từ
D. Đại từ
Những tình thái từ được in đậm trong các câu sau thuộc nhóm tình thái từ nào?
1. Bác trai đã khá rồi chứ?
2. Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?
3. U bán con thật đấy ư?
4. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
A. Tình thái từ cảm thán.
B. Tình thái từ nghi vấn.
C. Tình thái từ cầu khiến.
D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
Viết 2 câu, trg đó 1 câu có dùng trợ từ và tình thái từ, 1 câu có dùng trợ từ và thán từ
Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ và trả lời các câu hỏi:
a) – hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
Mẹ đi làm rồi à?
b) Mẹ rôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi- Con nín đi!
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c) Thương thay cũng một kiếp người,
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d) – Em chào cô ạ!
Trong các ví dụ a, b, c nếu bỏ các chữ in đậm, ý nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 1: “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ”. Các từ ngữ in đậm “Này, A” thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Thán từ
C. Tình thái từ
D. Đại từ
Câu 2: Câu: “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ?”. Từ ngữ in đâm “ à ”thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Thán từ
C. Tình thái từ
D. Đại từ
Câu 3: Câu “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ” Từ in đâm “kêu ư ử” thuộc lớp từ vựng nào sau đây?
A. Từ tượng hình
B. Từ tượng thanh
C. Từ địa phương
D. Biệt ngữ xã hội
Câu 4: Đoạn văn “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ? Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi mà còn
đánh lừa một con chó. Nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó ” Bộc lộ phẩm chất gì ở lão Hạc
A. Yêu thương con vật
B. Tốt bụng
C. Lương thiện, trung hậu
D. Giàu tình yêu thương
Câu 5: Con trai lão Hạc đi phu vì lí do gì ?
A. Vì nghèo túng
B. Vì không lấy được người mình yêu
C. Vì muố có tiền
D. Phẩn chí vì nghèo không có tiền lấy được vợ
Câu 6: Vì sao lão Hạc phải bán cậu vàng ?
A. Vì lão sợ kẻ trộm đánh bả
B. Vì lão không muốn nuôi con chó nữa
C. Vì nuôi chó sẽ tiêu vào tiền của con
D. Để lấy tiền gửi cho con
Câu 7: “Lão Hạc” là tác phẩm của nhà văn nào?
A. Nam Cao
B. Ngô Tất Tố
C. Thanh Tịnh
D. Nguyên Hồng
Câu 8: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” thuộc thể loại nào ? Phương thức biểu đạt chính ?
A. Hồi kí – tự sự
B. Truyện ngắn – tự sự
C. Tiểu thuyết – tự sự
D. Truyện ngắn – biểu cảm
Câu 9: Câu “Hắn bị chị này lẵng cho một cái, ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng còn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” Từ ngữ in đậm thuộc lớp từ vựng nào ?
A. Từ tượng hình
B. Từ tượng thanh
C. Từ địa phương
D. Biệt ngữ xã hội
Câu 1: “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ”. Các từ ngữ in đậm “Này, A” thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Thán từ
C. Tình thái từ
D. Đại từ
Câu 2: Câu: “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ?”. Từ ngữ in đâm “ à ”thuộc từ loại nào?
A. Trợ từ
B. Thán từ
C. Tình thái từ
D. Đại từ
Câu 3: Câu “Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn. Nó cứ kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “ A ! Lão già tệ lắm” ” Từ in đâm “kêu ư ử” thuộc lớp từ vựng nào sau đây?
A. Từ tượng hình
B. Từ tượng thanh
C. Từ địa phương
D. Biệt ngữ xã hội
Câu 4: Đoạn văn “A ! Lão già tệ lắm. Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử sự với tôi như thế này à ? Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi mà còn
đánh lừa một con chó. Nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó ” Bộc lộ phẩm chất gì ở lão Hạc
A. Yêu thương con vật
B. Tốt bụng
C. Lương thiện, trung hậu
D. Giàu tình yêu thương
Câu 5: Con trai lão Hạc đi phu vì lí do gì ?
A. Vì nghèo túng
B. Vì không lấy được người mình yêu
C. Vì muố có tiền
D. Phẩn chí vì nghèo không có tiền lấy được vợ
Câu 6: Vì sao lão Hạc phải bán cậu vàng ?
A. Vì lão sợ kẻ trộm đánh bả
B. Vì lão không muốn nuôi con chó nữa
C. Vì nuôi chó sẽ tiêu vào tiền của con
D. Để lấy tiền gửi cho con
Câu 7: “Lão Hạc” là tác phẩm của nhà văn nào?
A. Nam Cao
B. Ngô Tất Tố
C. Thanh Tịnh
D. Nguyên Hồng
Câu 8: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” thuộc thể loại nào ? Phương thức biểu đạt chính ?
A. Hồi kí – tự sự
B. Truyện ngắn – tự sự
C. Tiểu thuyết – tự sự
D. Truyện ngắn – biểu cảm
Câu 9: Câu “Hắn bị chị này lẵng cho một cái, ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng còn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” Từ ngữ in đậm thuộc lớp từ vựng nào ?
A. Từ tượng hình
B. Từ tượng thanh
C. Từ địa phương
D. Biệt ngữ xã hội