Đáp án: A
Giải thích: SGK/34, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
Giải thích: SGK/34, địa lí 12 cơ bản.
Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du không thích hợp cho việc trồng
A. cây công nghiệp.
B. cây ăn quả.
C. cây hoa màu
D. cây lúa nước.
Miền có cấu trúc địa chất địa hình phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên và cao nguyên ba dan, đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển”. Đó là đặc điểm của vùng
A. Bắc và Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Các cao nguyên badan, bán bình nguyên, đồi trung du là cơ sở để phát triển
A. các cây công nghiệp hằng năm, cây ăn quả
B. các cây công nghiệp, cây rau đậu
C. các cây công nghiệp hằng năm, cây dược liệu
D. các cây công nghiệp, cây ăn quả
Các cao nguyên badan, bán bình nguyên, đồi trung du là cơ sở để phát triển
A. các cây công nghiệp hằng năm, cây ăn quả.
B. các cây công nghiệp, cây rau đậu.
C. các cây công nghiệp hằng năm, cây dược liệu.
D. các cây công nghiệp, cây ăn quả.
Địa hình vùng đồi trung du và bán bình nguyên của nước ta thể hiện rõ nhất ở:
A. Trên các cao nguyên xếp tầng ở sườn phía tây của Tây Nguyên.
B. Vùng đồi trung du thuộc dãy Trường Sơn Nam và Đông Nam Bộ
C. Vùng đồi trung du thuộc dãy Trường Sơn Bắc và vùng thấp ở Tây Nguyên.
D. Rìa đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
Thế mạnh đặc biệt của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới bắt nguồn từ
A. Đất feralit trên đá vôi có diện tích rộng
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có một mùa đông lạnh
C. Các cao nguyên tương đối bằng phẳng
D. Có nhiều giống cây công nghiệp tốt.
Điều kiện nào để Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển trồng và chế biến cây công nghiệp, cây ăn quả, cận nhiệt và ôn đới?
A. Công nghiệp chế biến phát triển, giao thông vận tải thuận lợi.
B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn lao động dồi dào.
C. Diện tích đất feralit lớn, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
D. Đảm bảo an ninh lương thực nên mở rộng diện tích cây công nghiệp, ăm quả
Dựa vào Atlat Địa lí Việt nam và kiến thức đã học, phân tích các thế mạnh và hạn chế trong việc trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc phát trỉển cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp đối với phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?
1. Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng, vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hoà chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thuỷ chế rất thất thường.
2. Việc phát triển các mô hình nông - lâm kết hợp ở vùng trung du không những giúp sử dụng hợp lí tài nguyên, mà còn tạo ra thu nhập cho nhân dân, phát triển các cơ sở kinh tế.
3. Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chắn cát tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn nạn cát bay, cát chảy; vừa tạo môi trường cho các loài thuỷ sinh và nuôi trồng thuỷ sản.
4. Lãnh thổ dài và hẹp ngang, mỗi tỉnh trong vùng đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi, cần phát triển để tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tại sao vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có thể phát triển mạnh việc sản xuất các loại cây cận nhiệt và ôn đới?