Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl. (2) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Na vào H2O. (4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội. (6) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(7) Cho thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(8) Cho thanh Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Al vào dung dịch HCl.
(2) Cho Al vào dung dịch AgNO3
(3) Cho Na vào H2O.
(4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội. (6) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
(7) Cho thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng.
(8) Cho thanh Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HC1 loãng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(c) Đốt cháy dây kim loại Fe trong khí Cl2.
(d) Cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Nhúng miếng tôn (Fe-Zn) vào dung dịch muối ăn.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn kim loại là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(c) Đốt cháy dây kim loại Fe trong khí Cl2.
(d) Cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Nhúng miếng tôn (Fe-Zn) vào dung dịch muối ăn.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn kim loại là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
(b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.
(e) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.
(f) Nung nóng Fe(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
(b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.
(e) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.
(f) Nung nóng Fe(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
(b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.
(e) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.
(f) Nung nóng Fe(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Cu vào dung dịch NaNO3 và HCl.
(2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(3) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.
(4) Cho bột Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(5) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc nóng.
(6) Cho hỗn hợp bột Na2O và Zn vào nước dư.
(7) Cho phân ure vào dung dịch nước vôi trong.
(8) Nghiền thủy tinh thành bột mịn rồi cho vào dung dịch HF dư.
Số thí nghiệm thấy khí thoát ra là:
A. 5
B. 7
C. 4
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Cu vào dung dịch NaNO3 và HCl.
(2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(3) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.
(4) Cho bột Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(5) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc nóng.
(6) Cho hỗn hợp bột Na2O và Zn vào nước dư.
(7) Cho phân ure vào dung dịch nước vôi trong.
(8) Nghiền thủy tinh thành bột mịn rồi cho vào dung dịch HF dư.
Số thí nghiệm thấy khí thoát ra là:
A. 5
B. 7
C. 4
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(3) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(4) Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có khí thoát ra là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.