Trong trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”, mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu với ai?
Trong trích đoạn, có mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu với ai? Khi nào lời kêu oan của Thị Kính mới nhận được sự cảm thông? Em có nhận xét gì về sự cảm thông đó?
Trong đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”, khi nào lời kêu oan của Thị Kính mới nhận được sự cảm thông? Em có nhận xét gì về sự cảm thông đó?
Trong đoạn trích sau đây, câu nào là câu bị động? Vì sao?
Bị oan ức nhưng không biết kêu vào đâu, Thị Kính giả trai, vào tu ở chùa vân tự lấy pháp hiệu là kính tâm. Thị Mầu , con gái phú ông , vốn tính lẳng lơ, say mê kính tâm. Ve vãn Kính Tâm không được, thị màu về nhà đùa gẹo, ăn nằm với anh nô là người ở, rồi có thai. Làng bắt vạ. Bí thế, Thị Mầu khai cho Kính Tâm. Kính Tâm chịu oan, bị đuổi ra tam quan ( cổng chùa ). Thị Mầu đem con bỏ cho kính tâm
(Quan Âm Thị Kính)
M.N GIÚP MK VỚI MK CẦN GẤP LẮM!!
Qua trích đoạn Nỗi oan hại chồng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính, em hiểu thế nào về thành ngữ "Oan Thị Kính"?
Trong câu thơ : " Sương chùng chình qua ngõ / Hình như thu đã về . " có mấy phó từ ?
A . Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Nêu chủ đề của trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”. Em hiểu thế nào về thành ngữ "Oan Thị Kính"?
em hãy cho biết trong văn bản " quan âm thị kính " tại sao khi vào chùa Kính Tâm chịu oan nhưng vẫn ko cãi lại , ko cho mn biết mik là nữ nhi mà vẫn để mik chịu oan ức , nuôi con của Thị Mầu????
viết đoạn văn 9-11 câu nêu vẻ đẹp của thị kính qua nỗi oan hại chồng