B. Hai
Phó từ "Hình như" và "đã"
B. Hai
Phó từ "Hình như" và "đã"
viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về khổ thơ đầu bài thơ ''Sang thu'' của Hữu Thỉnh:
Bỗng nhận ra hơi ổi
Phả vào trong giỏ xe
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
HELP ME PLS :((
viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ :
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(trích sang thu , hữu thủy )
các bạn giúp mik nha
Câu 2: Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”, tác giả xa quê đã lâu nhưng điều gì vẫn không thay đổi?
A. Gương mặt. B. Dáng người. C. Giọng nói D. Mái tóc.
Câu 3.Thành ngữ “một nắng hai sương” trong câu: “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con.” giữ vai trò ngữ pháp gì?
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Phụ ngữ. D. Trạng ngữ.
Câu 4. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác trong thời kì
A. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. Đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ
Em hiểu như thế nào về những câu thơ:
"Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương."
Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu thơ như sau:
“Đêm thu trăng sáng như gương,
Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà”.
Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét về hai câu thơ dịch ấy. Nếu có thể, thử dịch thành bốn câu thơ theo nguyên thể hoặc theo thể lục bát.
Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài Rằm tháng giêng. Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngừ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào?
Có ý kiến cho rằng: “Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ”. Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua bài thơ “Đưa con đi học” của nhà thơ Tế Hanh. ĐƯA CON ĐI HỌC “Sáng nay mùa thu sang Cha đưa con đi học Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc Lúa đang thì ngậm sữa Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa tỏa bao la Như hương thơm đất nước Con ơi đi với cha Trường của con phía trước.”
Câu 1 Câu nào nêu đaungs khái niệm từ đồng âm ?
A Từ đồng âm là những từ có nghĩa trái ngược nhau
B Từ đồng âm là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
C Từ đồng âm là những từ gióng nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì tới nhau.
D từ đồng âm là những từ giống nhau cả về âm thanh và ý nghĩa
Câu 2 Dại từ "Ai " trong câu ca dao sau giữ vai trò ngữ pháp gì trông câu?
"Nước non lận đận 1 mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn, cho gầy cỏ con?"
A Chủ nghữ
B Vị nhữ
C Trạng ngữ
D Phụ ngữ
Câu 3 đọc câu văn sau đây
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua trần nhân tông
Hãy xác định mục đích của từ Hàn Việt "kinh đo, yết kiến" trong câu trên
A tạo sức hái cổ B tạo sắc thái trang trọng C tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ Dtheer hiện thái độ tôn kính
Câu 4 Trông những từ sau đây từ nào không phải từ láy
A xinh xắn B lộng lấy C đẹp đẽ D tươi tốt
Câu 5 Thành ngữ trong câu "Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con ". giữ vai trò gì?
A chủ ngữ B vị ngữ C bổ ngữ D trạng ngữ
Caau6 Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:
Con cá đổi bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo
A dùng từ đồng âm B dùng lối nói lái C dùng cách điệp âm D Dùng cặp từ trái nghĩa
Câu 7 Câu văn sau mắc lỗi gì về quan hệ từ
Qua bài thơ tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh cho ta hiểu: tình cẩm gia đình đã làm sâu scs thêm tình yêu quê hương, đất nước.
A Thiếu quan hệ từ B dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
C Thừa quan hệ từ D dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
Phần II
Đọc 2 câu thơ sau và trả lời câu hỏi
Thân em vừa trằng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
a. Hai câu thơ trích từ bài thơ nào? của ai? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?
b. Bài thơ có mấy nét nghĩa. Đó là những nét nghĩa nào?
c. Viết một đoạn văn ngắn trính bày ngắn gọn về nội dung, ý nghĩa của bài thơ trên
Làm nhanh có thưởng
Nêu lên những vẻ đẹp khác nhau của thác đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu tiếp theo.
(Gợi ý:
– Phân tích sự thành công của tác giả trong việc dùng từ quải (câu thứ hai), từ đó chỉ ra chỗ hạn chế của bản dịch thơ.
– Chứng minh rằng qua câu thơ thứ ba, ta không chỉ thấy hình ảnh của dòng thác mà còn hình dung được đặc điểm của dãy núi Lư và đỉnh núi Hương Lô.
– Giải thích vì sao lối nói phóng đại ở câu thứ tư vẫn tạo nên được một hình ảnh chân thực).