Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m0 khi chuyển động với tốc độ v=0,8C(C là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng sẽ bằng
A. m 0
B. 1,67 m 0
C. 1,8 m 0
D. 1,25 m 0
Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m 0 khi chuyển động với tốc độ v = 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng sẽ bằng :
A. 0,8 m 0
B. 1,25 m 0
C. m 0
D. 1,56 m 0
Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m 0 khi chuyển động với tốc độ v = 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng sẽ bằng
A. m 0
B. 1,25 m 0
C. 1,56 m 0
D. 0,8 m 0
Cho c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng nghỉ m 0 , khi chuyển động với tốc độ 0,6c thì có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m. Tỉ số m 0 /m là
A. 0,3.
B. 0,6.
C. 0,4.
D. 0,8.
Cho c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng nghỉ m 0 , khi chuyển động với tốc độ 0,6c thì có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m. Tỉ số m 0 / m là
A. 0,3.
B. 0,6.
C. 0,4.
D. 0,8.
Cho c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng nghỉ là m 0 , khi chuyển động với tốc độ 0,6c thì có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m. Tỷ số m 0 / m là:
A. 0,3.
B. 0,6.
C. 0,4.
D. 0,8.
Cho c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng nghỉ , khi chuyển động với tốc độ 0,6c thì có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m. Tỉ số m o m là:
A. 0,3
B. 0,6
C. 0,4
D. 0.8
Một vật có khối lượng nghỉ 5kg chuyển động với tốc độ v = 0,6c ( với c = 3 . 10 8 m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không). Theo thuyết tương đối, động năng của vật bằng
A. 1 , 125 . 10 17 J
B. 12 , 7 . 10 17 J
C. 9 . 10 16 J
D. 2 , 25 . 10 17 J
Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m 0 chuyển động với tốc độ v thì khối lượng động (khối lượng tương đối tính) của vật là
A. m = m 0 1 - v c 2
B. m = m 0 1 + v c 2
C. m = m 0 1 - v c 2
D. m = m 0 1 + v c 2