Chọn đáp án C.
Photon không mang điện tích
Chọn đáp án C.
Photon không mang điện tích
Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Cho biết hằng số Plăng h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m/s và 1 e V = 1 , 6 . 10 - 19 C. Các phôton của ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng
A. từ 2,62 eV đến 3,27 eV
B. từ 1,63 eV đến 3,27 eV
C. từ 1,63 eV đến 3,11 eV
D. từ 2,62 eV đến 3,11 eV
Natri phát ra bức xạ màu vàng có bước sóng 0,59 µm. Biết hằng số Plăng h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3 . 10 8 m/s và e = 1 , 6 . 10 - 19 C. Năng lượng phôton của bức xạ nói trên là
A. 2,3 eV
B. 2,2 eV
C. 2,1 eV
D. 2,0 eV
Khi nói về thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Năng lượng của phôtôn càng nhỏ thì cường độ của chùm sáng càng nhỏ.
B. Năng lượng của phôtôn càng lớn thì tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
C. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tuỳ thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
Năng lượng của nguyên tử hyđrô cho bởi biểu thức: Nếu đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích bởi một phôton có năng lượng ε = 12 , 75 e V thì êlectron của nguyên tử sẽ chuyển lên
A. Quỹ đạo M
B. Quỹ đạo N
C. Quỹ đạo O
D. Quỹ đạo P
Năng lượng của nguyên tử hyđrô cho bởi biếu thức: E n = - 13 , 6 n 2 e V . Nếu đang ở trạng thái cơ bản, kích thích bởi một phôton có năng lượng ε = 12 , 75 e V thì electron của nguyên tử sẽ chuyển lên:
A. Quỹ đạo M
B. Quỹ đạo N
C. Quỹ đạo O
D. Quỹ đạo P
Một đám nguyên tử hyđrô đang ở trạng thái dừng thứ n thì nhận được một phôton có năng lượng hf làm nguyên tử chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng kế tiếp và bán kính nguyên tử tăng 44%. Tìm số vạch mà đám nguyên tử này có thể phát ra ?
A. 16 vạch.
B. 15 vạch.
C. 12 vạch.
D. 13 vạch.
Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện nhau (trong chân không). A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của nguồn điện một chiều. Để làm bứt các electron từ mặt trong của tấm A người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc công suất 4,9 mW mà mỗi photon có năng lượng 9,8.10‒19 J vào mặt trong của tấm A thì cứ 100 phôton chiếu vào có một electron quang điện bứt ra. Một trong số những electron bứt ra chuyển động đến B để tạo ra dòng điện có cường độ 1,6 μA. Tỉ lệ phần trăm electron quang điện bứt ra khỏi A không đến được B là
A. 30%.
B. 20%.
C. 70%.
D. 80%
Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện nhau (trong chân không). A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của nguồn điện một chiều. Để làm bứt các electron từ mặt trong của tấm A người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc công suất 4,9 mW mà mỗi photon có năng lượng 9 , 8 . 10 - 19 J vào mặt trong của tấm A thì cứ 100 phôton chiếu vào có một electron quang điện bứt ra. Một trong số những electron bứt ra chuyển động đến B để tạo ra dòng điện có cường độ 1 , 6 μ A . Tỉ lệ phần trăm electron quang điện bứt ra khỏi A không đến được B là
A. 30%.
B. 20%.
C. 70%.
D. 80%.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng về proton?
A. Photon mang năng lượng
B. Photon chuyển động dọc theo tia sáng với tốc độ truyền ánh sáng
C. Photon mang điện tích dương
D. Photon không tồn tại ở trạng thái đứng yên