Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Cho biết hằng số Plăng h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m/s và 1 e V = 1 , 6 . 10 - 19 C. Các phôton của ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng
A. từ 2,62 eV đến 3,27 eV
B. từ 1,63 eV đến 3,27 eV
C. từ 1,63 eV đến 3,11 eV
D. từ 2,62 eV đến 3,11 eV
Một kim loại có công thoát electron là 4,5 eV. Cho hằng số Plăng là h = 6 , 625 . 10 34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3 . 10 8 m/s. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ 1 = 0 , 18 µ m , λ 2 = 0 , 21 µ m và λ 3 = 0 , 32 µ m . Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. λ 1 , λ 2 v à λ 3
B. λ 1 v à λ 2
C. λ 1 v à λ 3
D. λ 2 v à λ 3
Cho: Hằng số Plăng h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m/s; độ lớn điện tích của êlectron e = 1 , 6 . 10 - 19 C. Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđrô là
A. 112 nm
B. 91 nm
C. 0,91 μm
D. 0,071 μm
Cho: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; độ lớn điện tích của êlectron e = 1,6.10–19 C. Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđrô là
A. 112 nm.
B. 91 nm.
C. 0,91 μm.
D. 0,071 μm.
Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10–19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,33 μm
B. 0,66.10–19 μm
C. 0,22 μm
D. 0,66 μm
Biết hằng số Plăng là 6,625.10–34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6625 µm là
A. 3.10–18 J
B. 3.10–20 J
C. 3.10–17 J
D. 3.10–19 J
Cho hằng số Plăng h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s ; tốc độ ánh sáng trong chân không c= 3 . 10 8 m/s. Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,51 μ m . Công suất bức xạ của nguồn là 2,65 W. Số photon mà nguồn phát ra trong 1 giây là:
A. 6 , 8 . 10 18
B. 2 , 04 . 10 19
C. 1 , 33 . 10 25
D. 2 , 57 . 10 17
Cho 1 eV = 1,6.10-19J, h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectron (êlectron) trong nguyên từ hidrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng –0,85 eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng –13,60 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4340 μm.
B. 0,4860 μm.
C. 0,0974 μm.
D. 0,6563 μm
Biết hằng số Plăng h = 6,625.10−34 J.s và độ lớn cảu điện tích nguyên tố là 1,6.10−19C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A. 6,5421012 Hz
B. 3,8791014 Hz
C. 4,5721014 Hz
D. 2,571.1013 Hz