Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có:
A. Bước sóng càng lớn
B. Tốc độ truyền càng lớn
C. Tần số càng lớn
D. Chu kì càng lớn
Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
A. tần số càng lớn
B. tốc độ truyền càng lớn
C. bước sóng càng lớn
D. chu kì càng lớn
Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anhxtanh, photon ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
A. bước sóng càng lớn
B. chu kỳ càng lớn
C. tốc độ truyền càng lớn
D. tần số càng lớn
Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là
A. λ h c
B. λ c h
C. λ h c
C. h c λ
Trong chân không, một ánh sáng đơn sẳc có bước sóng λ . Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là:
A. λ h c
B. λ c h
C. λ h c
D. h c λ
Trong chân không, một ánh sáng đơn sẳc có bước sóng λ . Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là:
A. λ hc
B. λc h
C. λh c
D. hc λ
Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Biết hằng số Plăng là h, tốc độ ánh sáng trong chân không là c, năng lượng của một phôtôn ánh sáng đơn sắc trên là
A. λ c h
B. h λ
C. h λ c
D. h c λ
Một ánh sáng đơn sắc lan truyền trong chân không với bước sóng l. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này được xác định bởiMột ánh sáng đơn sắc lan truyền trong chân không với bước sóng l. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này được xác định bởi
A. ε = c λ h
B. ε = λ h c
C. ε = h λ c
D. ε = h c λ
Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của photon ứng với ánh sáng đơn sắc này là
A . λ h c
B . λ c h
C . λ h c
D . h c λ