Đáp án D
Phương pháp: Electron chuyển động trên qu đạo dừng n của nguyên tử Hidro
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án D
Phương pháp: Electron chuyển động trên qu đạo dừng n của nguyên tử Hidro
Trong nguyên tử hidro, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m . Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hidro, electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r = 1 , 325 . 10 - 9 m . Quỹ đạo đó là
A. O
B. N
C. L
D. M
Một hạt proton chuyển động theo quĩ đạo tròn với bán kính 5 cm dưới tác dụng của lực từ gây bởi một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 - 2 T. Cho khối lượng của hạt proton là 1,67. 10 - 27 kg. Coi chuyển động của hạt proton là tròn đều. Tốc độ chuyển động của hạt proton là
A. 4,79. 10 8 m/s
B. 2. 10 5 m/s
C. 4,79. 10 4 m/s
D. 3. 10 6 m/s
Một hạt có khối lượng nghỉ m 0 . Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0 , 36 m 0 c 2
B. 1 , 25 m 0 c 2
C. 0 , 225 m 0 c 2
D. 0 , 25 m 0 c 2
Hai điểm M, N cách nhau λ/3 cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn sóng, sóng truyền từ M đến N. Tại thời điểm t, li độ dao động tại M là 6cm đang chuyển động theo chiều dương, li độ dao động của N là -6cm. Khi phần tử tại M chuyển động đến biên lần thứ hai kể từ thời điểm t thì li độ tại N là:
A. 4 3 cm
B. - 2 3 cm
C. - 3 2 cm
D. 2 3 cm
Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x 1 = 3 cos 10 t cm và x 2 = 4 cos 10 t + π 2 cm . Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng
A. 7 m / s 2
B. 5 m / s 2
C. 1 m / s 2
D. 0 , 7 m / s 2
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. M là một điểm nằm trên trục chính của thấy kính, P là một chất điểm dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng trùng với. Gọi P’ là ảnh của P qua thấu kính. Khi P dao động theo phương vuông góc với trục chính, biên độ 5 cm thì P’ là ảnh ảo dao động với biên độ 10 cm. Nếu P dao động dọc theo trục chính của thấu kính với tần số 5 Hz, biên độ 2,5 cm thì P’ có tốc độ trung bình trong khoảng thời gian 0,2 s bằng:
A. 1,25 m/s
B. 2,25 m/s
C. 1,5 m/s
D. 1 m/s
Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng S 1 và S 2 cách nhau 11 cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình u 1 = u 2 = 5 cos ( 100 π t ) mm.Tốc độ truyền sóng v = 0,5 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với S 1 , Ox trùng S 1 S 2 . Trong không gian, phía trên mặt nước có 1 chất điểm chuyển động mà hình chiếu (P) của nó với mặt nước chuyển động với phương trình quỹ đạo y = x + 2 và có tốc độ v 1 = 5 2 c m / s . Trong thời gian t = 2 s kể từ lúc (P) có tọa độ x = 0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao thoa của sóng?
A. 9.
B. 6
C. 13.
D. 12
Trên một sợi dây đàn hồi rất dài có một sóng đang được truyền đi liên tục, dao động của phần tử tại mỗi điểm là một dao động điều hoà và hai phần tử trên dây tại hai điểm cách nhau một đoạn 14 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4,0 m/s và tần số sóng có giá trị từ 75 Hz đến 120 Hz. Bước sóng của sóng trên dây là
A. 4,0 cm
B. 5,6 cm
C. 6,0 cm
D. 3,1 cm
Sóng dừng được tạo thành trên một sợi dây đàn hồi có phương trình u = 2 sin πx 4 cos 2 πt + π 2 , trong đó u là li độ dao động của một phần tử trên dây là vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một đoạn bằng x (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên sợi dây này bằng
A. 80cm/s
B. 40cm/s
C. 20cm/s
D. 60cm/s