Đáp án C
Theo Dacuyn CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và sinh sản giữa các cá thể trong quần thể
Kết quả của chọn lọc tự nhiên chính là sự hình thành các nhóm sinh vật có khả năng thích nghi tốt với điều kiện môi trường
Đáp án C
Theo Dacuyn CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và sinh sản giữa các cá thể trong quần thể
Kết quả của chọn lọc tự nhiên chính là sự hình thành các nhóm sinh vật có khả năng thích nghi tốt với điều kiện môi trường
Quan niệm của Đacuyn về cơ chế tiến hóa :
(1) phần lớn các biến dị cá thể không được di truyền cho thế hệ sau.
(2) kết quả của CLTN đã tạo nên nhiều loài sinh vật có kiểu gen thích nghi với môi trường.
(3) CLTN tác động lên cá thể hoặc quần thể.
(4) biến dị là cá thể là nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho tiến hóa và chọn giống.
(5) số lượng cá thể mang kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi sẽ ngày một tăng do khả năng sống sót và khả năng sinh sản cao.
(6) các cá thể mang những biến dị thích nghi với môi trường sẽ được CLTN giữ lại, các cá thể mang biến dị không thích nghi với môi trường sẽ bị CLTN đào thải.
(7) loài mới được hình thành dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung.
Phương án đúng là
A. (4), (6), (7).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (5), (7).
D. (1), (3), (4).
Khi nói về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(2) Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.
(3) Khi chọn lọc tự nhiên chống lại thể dị hợp và không chống lại các thể đồng hợp thì sẽ làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với chọn lọc chi chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn.
(4) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây về chọn lọc tự nhiên là đúng?
(1) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.
(2) Chọn lọc tự nhiên không chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà còn tạo ra các kiểu gen thích nghi, tạo ra các kiểu hình thích nghi.
(3) Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể thể đồng hợp trội và cả thể đồng hợp lặn.
(4) Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
(2) CLTN quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(3) CLTN tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
(4) Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định.
(5) CLTN là nhân tố trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.
(6) CLTN không phải là nhân tố trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể mà chỉ đóng vai trò sàng lọc giữ lại các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa:
(1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường,
(2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ phù hợp với sức chứa của môi trường,
(3) Tạo hiệu quả nhóm, giúp sinh vật khai thác tối ưu nguồn sống,
(4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường,
(5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
A. (1); (2); (4); (5).
B. (2); (3); (4); (5).
C. (1); (2); (5).
D. (1); (3); (5).
Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin sai về quan niệm tiến hóa của Đacuyn?
(1) Quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở vì nó là đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên và là đơn vị sinh sản.
(2) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
(3) Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.
(4) Tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
(5) Cơ chế làm biến đổi loài thành loài khác là do mỗi sinh vật đều chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan.
(6) Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu dưới đây về chọn lọc tự nhiên:
(1). Chọn lọc tự nhiên làm tăng tỷ lệ số lượng các cá thể thích nghi trong quần thể biểu hiện qua 2 đặc điểm là khả năng sống sót và khả năng sinh sản của mỗi cá thể.
(2). Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, vốn gen của quần thể có xu hướng gia tăng độ đa dạng và mức độ thích nghi của quần thể.
(3). Bản chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
(4). Trong một số trường hợp nhất định, chọn lọc tự nhiên cũng có thể bảo tồn các alen của một locus bằng cách chọn lọc ưu thế các thể dị hợp của locus đó.
Số phát biểu đúng:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các phát biểu dưới đây về chọn lọc tự nhiên:
(1). Chọn lọc tự nhiên làm tăng tỷ lệ số lượng các cá thể thích nghi trong quần thể biểu hiện qua 2 đặc điểm là khả năng sống sót và khả năng sinh sản của mỗi cá thể.
(2). Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, vốn gen của quần thể có xu hướng gia tăng độ đa dạng và mức độ thích nghi của quần thể.
(3). Bản chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
(4). Trong một số trường hợp nhất định, chọn lọc tự nhiên cũng có thể bảo tồn các alen của một locus bằng cách chọn lọc ưu thế các thể dị hợp của locus đó.
Số phát biểu đúng:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại?
(1) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
(2) Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
(3) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động với từng cá thể riêng rẽ.
(4) Chọn lọc tự nhiên chỉ làm thay đổi tần số alen, không làm thay đổi tần số kiểu gen.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các nhận định dưới đây
1 Sự biến dị di truyền giữa các cá thể trong quần thể.
2 Những cá thể có mang đột biến làm sai lệch vị trí của tinh hoàn không có khả năng tạo tinh trùng.
3 Các loài thường sinh số con nhiều hơn so với số cá thể mà môi trường có thể nuôi dưỡng.
4 Những cá thể thích nghi với môi trường thường sinh nhiều con hơn so với những cá thể kém thích nghi.
5 Chỉ một số lượng nhỏ con cái sinh ra có thể sống sót.
Các nhận định cho thấy sự hoạt động của chọn lọc tự nhiên trong lòng quần thể bao gồm:
A. (1); (2) và (3)
B. (1); (3) và (4)
C. Chỉ (2)
D. (2); (4) và (5)