Đáp án : C
Bảo toàn e : 3nCr = 2nCl2 => nCl2 = 0,225 mol
=> V = 5,04 lit
Đáp án : C
Bảo toàn e : 3nCr = 2nCl2 => nCl2 = 0,225 mol
=> V = 5,04 lit
Dẫn 2,8 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 16 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,68 lít khí thoát ra. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,8 lít X thì sinh ra 5,04 lít khí CO2(các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon trong hỗn hợp X làdung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 16 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,68 lít khí thoát ra. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,8 lít X thì sinh ra 5,04 lít khí CO2(các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon trong hỗn hợp X là
A. CH4 và C3H6
B. C2H6 và C3H4
C. CH4 và C4H6
D. CH4 và C3H4
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng là 2:3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ T trong dung dịch HCl, thu được 1,12 lít khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M
A. Ca
B. K
C. Al
D. Na
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm Sn và một kim loại R (có hóa trị không đổi) trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 36,27 gam muối. Mặt khác, để đốt cháy cũng m gam hỗn hợp E cần vừa đủ 3,696 lít O2 (đktc). Kim loại R là
A. Al
B. Zn
C. Ca
C. Ca
Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại R vào dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít khí (đktc) không màu tự hóa mâu ngoài không khí. Vậy R là kim loại nào sau đây ?3,36 lít khí (đktc) không màu tự hóa mâu ngoài không khí. Vậy R là kim loại nào sau đây ?
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Ag
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) cần 5,6 lít hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 (đktc). Phản ứng hoàn toàn thu được 23 gam hỗn hợp chất rắn. Kim loại M là :
A. Cu.
B. Be.
C. Mg.
D. Ca.
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) cần 5,6 lít hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 (đktc). Phản ứng hoàn toàn thu được 23 gam hỗn hợp chất rắn. Kim loại M là
A. Ca.
B. Cu.
C. Zn
D. Mg.
Hòa tan hỗn hợp Mg, Cu bằng 200ml HCl thu được 3,36 lít khí (đktc) và m gam còn lại kim loại không tan. Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại trên thu được 1,25m + a gam oxit (a > 0). Nồng độ HCl và các kim loại dư sau phản ứng là
A. 1,5M Mg, Cu
B. 2,5M Cu
C. 1,5M Cu
D. 2M Mg, Cu
Cho 7,5 gạm hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al
B. Na
C. Ca
D. K
Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là:
A. 70,0 lít.
B. 78,4 lít.
C. 84,0 lít.
D. 56,0 lít.