Gọi O là tâm hình lập phương A B C D . A ' B ' C ' D ' . Gọi I là tâm hình vuông ABCD.
Khi đó bán kính mặt cầu nội tiếp hình lập phương A B C D . A ' B ' C ' D ' là R = O I = a 2 2 .
Vậy thể tích khối cầu nội tiếp hình lập phương là:
Chọn B.
Gọi O là tâm hình lập phương A B C D . A ' B ' C ' D ' . Gọi I là tâm hình vuông ABCD.
Khi đó bán kính mặt cầu nội tiếp hình lập phương A B C D . A ' B ' C ' D ' là R = O I = a 2 2 .
Vậy thể tích khối cầu nội tiếp hình lập phương là:
Chọn B.
Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [0;π], các điểm C, D thuộc trục Ox thỏa mãn ABCD là hình chữ nhật và CD = 2 π /3. Độ dài của cạnh BC bằng
A. 2 2
B. 1 2
C. 1
D. 3 2
Tìm góc α ∈ {π/6;π/4;π/3;π/2} để phương trình cos2x+ 3 sin2x-2cosx= 0 tương đương với phương trình c o s ( 2 x - α ) = cos x
A. α = π / 6
B. α = π / 4
C. α = π / 2
D. α = π / 3
Phương trình sin 3 x 3 = sin 5 x 5 có 3 nghiệm phân biệt A, B, C thuộc nửa khoảng [ 0 ; π ] khi đó cosA+cosB+cosC bằng
A. 1
B. 1/3
C. -4/3
D. 0
Cho a, b là các số thực thuộc khoảng ( 0 ; π / 2 ) và thỏa mãn điều kiện cota-tan( π / 2 -b)=a-b. Tính giá trị của biểu thức P = 3 a + 7 b a + b
A. P=5
B. P=2
C. P=4
D. P=6
Trên đoạn - π ; π phương trình 4 sin x - 3 = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
A. 1
B. 0
C. 2
D. 4
Tính thể tích của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 , x = π . Biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại điểm có hoành độ x 0 ≤ x ≤ π là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng sin x + 2
A. 7 π 6 + 2
B. 7 π 6 + 1
C. 9 π 8 + 2
D. 9 π 8 + 1
Tính thể tích khối cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a (khối cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của hình lập phương).
A. π a 3 2 6
B. π a 3 6
C. π a 3 8
D. π a 3 6
Trong không gian mặt cầu (S) tiếp xúc với 6 mặt của một hình lập phương cạnh a, thể tích khối cầu (S) bằng
A. V = π a 3 24
B. V = π a 3 3
C. V = π a 3 6
D. V = 4 3 π a 3
Cho hình lập phương có cạnh bằng a. Tính theo a thể tích của khối cầu tiếp xúc với 12 cạnh của hình lập phương đó.
A. π a 3 6
B. 4 π a 3 3
C. π 2 a 3 3
D. π 3 a 3 2
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = 2 c o s 3 x - c o s 2 x trên đoạn D=[ - π / 3 ; π / 3 ]
A. m a x ( x ∈ D ) f ( x ) = 1 ; m i n ( x ∈ D ) f ( x ) = 19 / 27
B. m a x ( x ∈ D ) f ( x ) = 3 / 4 ; m i n ( x ∈ D ) f ( x ) = - 3
C. m a x ( x ∈ D ) f ( x ) = 1 ; m i n ( x ∈ D ) f ( x ) = - 3
D. m a x ( x ∈ D ) f ( x ) = 3 / 4 ; m i n ( x ∈ D ) f ( x ) = 19 / 27