Dập dìu tài tử giai nhân. Ngựa xe như nước, áo quần như nêm
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
cái này không tính là tra google nhé
Dập dìu tài tử giai nhân. Ngựa xe như nước, áo quần như nêm
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
cái này không tính là tra google nhé
Phần giải thích “trai tài, gái đẹp tương xứng với nhau.” là nghĩa của thành ngữ nào?
A. Tài tử giai nhân.
B. Nam phụ lão ấu.
C. Chân yếu tay mềm.
D. Nam thực như hổ, nữ thực như miêu.
Hãy viết năm câu với đề tài là trồng cây.
Mình chỉ hỏi thế thôi. Các bạn giúp mình để mình có thêm gợi ý làm bài nhé!
Cảm ơn tất cả các bạn!
Viết 1 đoạn văn ngắn nói về đề tài em tự chọn. trong đoạn văn có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu. ( Viết xong gạch dưới các từ ngữ dùng để thay thế trong đoạn văn)
làm hộ mình được ko. ét o ét. ét o ét
tui thấy cái chuông vô dụng vãi nó ko thèm hiện thông báo lên để mk còn xem ai bị thế ko
Viết đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến ( ko chép trên google nha)
Chọn các đại từ xưng hôcon,họ,chúngtađiền vào chỗ chấm thích hợp.Khi về, người cha hỏi:-Thế............ học được gì từ chuyến đi?-Có ạ!-Người con đáp-............nhìn thấy rằng chúng ta có một con thú cưng, còn họ thì có nhiều chó, lợn, gà thật vui vẻ. ............có một bể bơi nhỏ xíu trong vườn, còn ..........thì có cả dòng suối, sông thật lớn. ............phải trả tiền để mua đèn trong nhà, còn ........có cả bầu trời sao vào buổi tối. ..........xây sân trong chỉ vỏn vẹn trước nhà, còn ...........có cả một chân trời. ...................có một mảnh đất nhỏ để xây nhà mà sống, còn..........có những cánh đồng rộng mênh mông. ..............phải mua rau và cây cảnh, còn.............tự trồng được. ...............phải xây những bức tường bao quanh tài sản để bảo vệ, còn ............có những người bạn bảo vệ nhau.(Trích Chúng ta nghèo đến mức nào)
Kể về chuyến du lịch trong thế giới cổ tích, gặp gỡ những nhân vật mà em yêu mến
DÀI VÀ KO CHÉP MẠNG NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Câu 9: Thay các từ trùng lặp (in đậm) trong đoạn văn sau bằng các từ khác cho hợp lí:
Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy Đác-uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi: “Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”. Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Khi đã cao tuổi, Đác- uyn còn học thêm tiếng Đức. Con của Đác-uyn ngỏ ý muốn giúp Đác-uyn dịch các tài liệu tiếng Đức. Đác-uyn gạt đi. Cuối cùng, Đác-uyn đã đọc thông thạo tiếng Đức và nhiều thứ tiếng khác.
A. cha, ông, ông, ông, nhà bác học, ông.
B. Ông, cha, bác, ông, nhà bác học, ông
C. Ông, nhà bác học, Người, ông, bác, ông ta.
Từ "tài" trong thành ngữ "Trọng nghĩa khinh tài" và "Tài cao đức trọng" có quan hệ với nhau như thế nào?
đồng nghĩa
đồng âm
nhiều nghĩa
trái nghĩa