Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 16: Ngưỡng keo tụ : \(\gamma=\frac{Cđly.Vđly}{Vtong}=\frac{0,01.0,0631}{0,0631+1}=0,59.10^{-3}\left(\frac{mol}{l}\right)\)
Câu 17: Bề mặt riêng của hạt protit X là \(Sr=\frac{3}{\rho r}\Rightarrow r=\frac{3}{Sr.\rho}=\frac{3}{8,24.10^8.1,1616}=3,13.10^{-9}\left(cm\right)\)
Câu 17 chỉ có đáp án là 3,13.10-7cm, thầy ktra lại giúp e...
Câu 18. tương tự câu 8. đáp số ra 20,91(m2/g-1)
Câu 7: Nghiền SiO2 thành các hạt hình cầu:
Vậy bề mặt riêng: \(Sr=\frac{3}{\rho r}=\frac{3}{10^{-5}.2,7}=1,11.10^5\left(\frac{cm^2}{g}\right)=11,1\left(\frac{m^2}{g}\right)\)
Câu 8: Bề mặt riêng của hệ gồm 3 loại hạt hình cầu là:
\(Sr=\frac{3}{\rho}\left(\frac{ai1\%}{r1}+\frac{ai2\%}{r2}+\frac{ai3\%}{r3}\right)\)
\(\Rightarrow Sr=\frac{3}{2,65}\left(\frac{45}{10^{-5}}+\frac{35}{2,5.10^{-6}}+\frac{20}{2.10^{-7}}\right)=1,3414.10^8\left(\frac{cm^2}{g}\right)=134,14.10^2\left(\frac{m^2}{g}\right)\)
thầy sửa cho em vs ạ
câu 8;Một hệ keo gồm 3 loại hạt hình cầu : loại thứ nhất có r1=.\(10^{-5}\)cm chiếm 45%,loại thứ 2 có r2=2,5.10\(^{-6}\)cm chiếm 35%,loại 3 có r3=\(2.10^{-7}\)cm chiếm 20%.Tính bề mặt riêng của hệ.Biết khối lượng riêng của SiO2 là 2,65 g/cm\(^3\)
giải
bề mặt riêng của hệ Sr=\(\frac{3}{\rho r}=\frac{3}{\rho}\left(\frac{0,45}{r1}+\frac{0,35}{r2}+\frac{0,2}{r3}\right)=\frac{3}{2,65.10^6}\left(\frac{0,45}{10^{-5}}+\frac{0,35}{2,5.10^{-6}}+\frac{0,2}{2.10^{-7}}\right)=134,14\frac{m^2}{g}\)
- 10
Câu 27:
Do các phân tử NH3 tiếp xúc với nhau trong cùng mặt phẳng và tâm nằm ở 4 góc hình vuông => có 4 phân tử NH3
Diện tích bị chiếm bới 1 phân tử NH3 S=a2=(3.10-810-2)2=9.10-20(m2)
Bề mặt riêng S0=1000m2/g
=>45g than hoạt tính có diện tích bề mặt Sr=So.m=45.1000=45000(m2/g)
1 phân tử NH3 bị hấp phụ bởi số phân tử than hoạt tính là N=45000/(9.10 -20)=5.10 23 (phân tử )
Số mol chất bị hấp phụ NH3 n=N/N A=(5.10 23/ 6,028.10 23) =0,83 (mol)
Khối lượng NH3 lớn nhát bị hấp phụ m=n.M=0,83.17=14,12 (g)
Thầy cho e hỏi đề thi có phần điện hóa không ạ ??
Thầy ơi cho em hỏi là trong bài thí nghiệm phép nghiệm lạnh có quá trình chậm đông, em không hiểu tại sao phải khuấy thì hiện tượng chậm đông sẽ hết, bản chất của quá trình đấy là như thế nào ạ??? Thầy giúp em với :d
Câu 19: Hạt có dạng hình lập phương:
S=n.6.a3
V=n.a3 với V= m/\(\rho\)=0,105/1,05=0,1 (ml)
=> số hạt keo của hệ là n=V/a3=\(\frac{0,1}{\left(2.10^{-6}\right)^3}=1,25.10^{16}\left(hạt\right)\)
số mol keo của hệ là n= \(\frac{n_{togsohat}}{N_A}\)=\(\frac{1,25.10^{16}}{6,023.10^{23}}=2,75.10^{-8}\left(mol\right)\)
Nồng độ mol hạt của hệ: n/V=2,75.10-8/0,1.10-3 = 2,075.10-4 (M)
Bề mặt dị thể của hạt là Sr= \(\frac{6}{a.\rho}=\frac{6}{2.10^{-6}.1,105}=286\left(m^2\right)\)
thưa thầy là e đã làm đc hơn 20 câu nhưng nhập văn bản trên này hơi lâu mà khi gửi đi lại bị mất bài hoặc là bài bị mất 1 nửa, thì e muốn hỏi là có cách nào gửi cho thầy xem nhanh nhất k ạ?
Thầy ơi câu 41 e tính được bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng rồi vậy ở ý b thầy cho Po=200mmHg có dùng gì đến không ạ?