Trong câu thơ: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan, phần in đậm nằm ở vị trí nào trong cấu trúc so sánh
a. Vế A (Sự vật, sự việc được so sánh)
b. Phương diện so sánh
c. Từ so sánh
d. Vế B (Sự vật dùng để so sánh)
Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau:
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
(Hồ Chí Minh)
Nêu tác dụng biện pháp So Sánh trong câu văn sau :
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
Đọc kỹ câu thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
"Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan"
(Hồ Chí Minh)
Chỉ ra phép so sánh trong câu thơ trên.
Phép so sánh đó thuộc kiểu nào?
Trong câu "trẻ em như búp trên cành ". Vì sao lại so sánh trẻ em như búp trên cành mà không phải với một sự vật khác
Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?
Đề bài: Chỉ ra phép tu từ so sánh và phân tích tác dụng trong ví dụ sau:
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan
Hướng dẫn:
- Chỉ rõ tác giả so sánh hình ảnh nào với hình ảnh nào
- Chỉ rõ tác dụng qua bốn bước:
Bước1: Tác dụng chung phép tu từ làm cho câu văn câu thơ như thế nào?
Bước 2: Tác dụng riêng:
- Vì sao Bác so sánh như vậy?( Đây là tìm nét giống nhau)
- Bác nhắc nhở mọi người điều gì
Bước 3:Tìm tình cảm người viết( Ở đây là tình cảm của Bác như nào ? Giành cho ai)
Bước 4: Tình cảm của người đọc( Ấn tượng của em khi đọc câu thơ này)
Đâu là yếu tố nêu tên sự vật, sự việc được so sánh trong câu: Ngôi nhà như trẻ nhỏ/ Lớn lên với trời xanh
a. Ngôi nhà
b. Như
c. Trẻ nhỏ
d. Lớn lên với trời xanh
Trong cụm từ và các tục ngữ (in đậm) dưới đây, biện pháp ẩn dụ được xây dựng trên cơ sở so sánh ngầm giữa những sự vật, sự việc nào?
c) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.