Thả một viên bi sắt hình cầu nặng 5,6 gam vào 200 ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ. Sau khi đường kính viên bi còn lại bằng 1/2 so với ban đầu thu khí ngừng thoát ra ( giả sử viên bi bị mòn đều từ mọi phía). Nồng độ (mol/l) của dung dịch HCl là?
A . 0,5M
B. 1,376 M
C . 0,125 M
D. 0,875 M
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.
A. 0,224 lít
B. 0,336 lít
C. 0,448 lít
D. 0,672 lít
Cho m gam một khối Al hình cầu có bán kính R vào 1,05 lít dung dịch H2SO4 0,1M. Biết rằng sau phản ứng hoàn toàn ta được một quả cầu có bán kính R/2. Giá trị của m là:
A. 2,16.
B. 3,78.
C. 1,08.
D. 3,24.
Cho m gam 1 khối Al hình cầu có bán kính R vào 1,05 lít dung dịch H2SO4 0,1M. Biết rằng sau phản ứng (hoàn toàn) ta được một quả cầu có bán kính R/2. Giá trị của m là
A. 2,16 gam
B. 3,78 gam
C. 1,08 gam
D. 3,24 gam
Cho m gam 1 khối Al hình cầu có bán kính R vào 1,05 lít dung dịch H2SO4 0,1M. Biết rằng sau phản ứng (hoàn toàn) ta được một quả cầu có bán kính R/2. Giá trị của m là
A. 2,16
B. 3,78
C. 1,08
D. 3,24
Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3, lấy 85,6 gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại), sau một thời gian thu được chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: hòa tan dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m gam chất không tan.
- phần 2: hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc)
Giá trị m là:
A. 16,8
B. 24,8
C.32,1
D. Đáp án khác
Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 là
A. 8,10 và 5,43 gam
B. 1,08 và 5,43 gam
C. 0,54 và 5,16 gam
D. 1,08 và 5,16 gam
Cho m1 gam Al vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X, Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 là
A. 8,10 và 5,43
B. 1,08 và 5,43
C. 0,54 và 5,16
D. 1,08 và 5,16
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(b) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(c) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(d) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(e) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(f) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4