Đáp án: D
Điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường (nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao)
Đáp án: D
Điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường (nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao)
Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động
A. dọc theo một đường sức điện.
B. dọc theo một đường nối hai điện tích điểm.
C. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
D. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
Chọn câu đúng
Thả cho một êlectron không có vận tốc đầu trong một điện trường. Êlectron đó có.
A. Chuyển động dọc theo một đường sức điện
B. Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp
C. Chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao.
D. Đứng yên.
Một electron chuyển động với vận tốc v 1 = 3 . 10 7 m / s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế V 1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng không. Điện thế V 2 của điện trường tại điểm đó là
A. 3441 V.
B. 3260V.
C. 3004 V.
D.2820V.
Thả một ion dương chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động
A. dọc theo một đường sức điện
B. dọc theo một đường nối hai điện tích điểm
C. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp
D. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao
Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động
A. dọc theo một đường sức điện.
B. dọc theo một đường nối hai điện tích điểm.
C. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
D. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động
A. dọc theo một đường sức điện.
B. dọc theo một đường nối hai điện tích điểm.
C. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
D. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
Một proton có điện tích q = 1 , 6 . 10 - 19 C ; khối lượng m p = 1 , 67 . 10 - 27 k g bắt đầu chuyển động vào một điện trường từ điểm có điện thế V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của điện tích này bằng 3.105 m/s. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là
A. 5530 V.
B. 3260 V.
C. 5305 V.
D. 6230 V.
Trong không gian có điện trường, một êlectron chuyển động với vận tốc 3 . 10 7 m / s bay ra từ một điểm A có điện thế 6000V và đi dọc theo đường sức của điện trường đến điểm B thì vận tốc bằng không. Biết khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9 , 1 . 10 - 31 kg và - 1 , 6 . 10 - 19 C. Điện thế của điện trường tại B là
A. 3441V
B. 3260V
C. 3004V
D. 2820V
Hai bản kim loại phẵng đặt nằm ngang, song song và cách nhau một khoảng d = 4 cm, hiệu điện thế giữa hai bản là U = 80 V. Từ một điểm cách bản tích điện âm một khoảng d 1 = 3 cm, một electron có vận tốc ban đầu v 0 = 4 , 2 . 10 6 m / s chuyển động dọc theo đường sức điện trường về phía bản tích điện âm. Electron chuyển động như thế nào? Biết electron có điện tích q e = - 1 , 6 . 10 - 19 C, có khối lượng m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg, coi điện trường giữa hai bản là đều và bỏ qua tác dụng của trọng trường