Cho xyzt=1 tính tổng (x/xyz+xy+x+1)+(y/yzt+yz+yt+1)+(z/zxt+zt+z+1)+(t/xyt+t+t+1)
cho xyzt=1.tính P=\(\frac{x}{xyz+xy+x+1}\) +\(\frac{y}{yzt+yz+y+1}\)+\(\frac{z}{zxt+zt+z+1}\)+\(\frac{t}{xyt+xt+t+1}\)
Chứng minh rằng :
\(\left(x+y+z\right)^3=x^3+y^3+z^3+3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\)
Giúp mình đi đăng lần hai rồi đó sáng mai nộp rồi
T_T
Cho biết ax + by + cz = 0
Rút gọn \(A=\frac{bc\left(y-z\right)^2+ca\left(z-x\right)^2+ab\left(x-y\right)^2}{\text{ax}^2+by^2+z^2c}\)
Tối mai nộp đề cương rồi ai giúp minh đi ._. , làm ơn ;----;
giải phương trình với nghiệm tự nhiên : 31(xyzt+xy+xt+zt+1)=40(yzt+y+t)
Cho các số thực x, y, z thỏa mãn \(\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\ne0\)và x+y+z = 1. Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào x, y, z
\(T=\frac{\left(x+yz\right)\left(y+zx\right)\left(z+xy\right)}{\left(x+y\right)^2\left(y+z\right)^2\left(z+x\right)^2}\)
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình
a)\(xyz=4\left(x+y+z\right)\)
b)\(5\left(x+y+z+t\right)+7=xyzt\)
c)\(2\left(x+y+z\right)+9=3xyz\)
@Cool kid:S*O*S dao lam có thể hiểu đơn giản như vầy:
Đối với BĐT hoán vị với 3 biến (đối xứng càng tốt:v)
Ta sẽ tìm cách biểu diễn \(f\left(x;y;z\right)=f_1\left(x;y;z\right)\left(x-y\right)\left(x-z\right)+f_2\left(x;y;z\right)\left(y-z\right)^2\)
Hoặc \(f\left(x;y;z\right)=-f_3\left(x;y;z\right)\left(x-y\right)\left(x-z\right)+f_4\left(x;y;z\right)\left(y+z-2x\right)^2\)
Với \(f_1\left(x;y;z\right)\text{và }f_3\left(x;y;z\right)\ge0\)
Vẫn còn rất mơ hồ đúng không? OK vào ví dụ:
Chúng ta có: \(F\left(x;y;z\right)=x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx=\left(x-y\right)\left(x-z\right)+\left(y-z\right)^2\) (nhận ra f1 (x;y;z) là gì rồi chứ:D)
Suy ra \(3.F\left(x;y;z\right)=3\left(x-y\right)\left(x-z\right)+3\left(y-z\right)^2\) (đọc xuống phía dưới bạn sẽ hiểu tại sao mình nhân 3) (1)
Và \(F\left(x;y;z\right)=x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx=-3\left(x-y\right)\left(x-z\right)+\left(y+z-2x\right)^2\) (2)
OK bây giờ cộng theo vế (1) và (2) sẽ suy ra \(4.F\left(x;y;z\right)=3\left(y-z\right)^2+\left(y+z-2x\right)^2\)
Rồi chia cho 4 suy ra F(x;y;z). Ta đã biểu diễn được nó dưới dạng tổng 2 bình phương.
Lưu ý: :Bên trên chỉ là một cách đơn giản, còn nhiều kiểu biễn diễn khác rất hay nữa;)Nhưng mình nghĩ BĐT hoán vị, đối xứng thì dùng cách trên là được rồi:D
Nói thêm: Theo mình được biết thì cách này dùng cho BĐT có điểm rơi tại x = y = z. Còn trường hợp khác mình chưa có hướng làm tổng quát.
Cho x+y+z=1.Chứng minh GTBT sau không phụ thuộc vào giá trị của biến
P=\(\dfrac{\left(x+y\right)^2}{xy+z}\).\(\dfrac{\left(y+z\right)^2}{yz+x}\).\(\dfrac{\left(x+z\right)^2}{zx+y}\)\(\dfrac{\left(x+y\right)^2}{xy+z}\)