Cho các polime: nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, poli(phenol-fomanđehit), tơ lapsan, tơ olon. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các polime: nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, poli(phenol-fomanđehit), tơ lapsan, tơ olon. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các polime: polietilen, tơ visco, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, tơ olon, polibutađien. Có bao nhiêu polime là polime tổng hợp?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Cho các polime: polietilen, tơ visco, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, tơ olon, polibutađien. Có bao nhiêu polime là polime tổng hợp?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Trong số các loại polime sau: tơ nilon - 7; tơ nilon – 6,6; tơ nilon - 6; tơ tằm, tơ visco; tơ lapsan. Tổng số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Cho các loại tơ sau: (1) tơ nilon-6,6 ; (2) tơ nilon-6 ; (3) tơ xenlulozơ axetat; (4) tơ olon. Tơ thuộc loại poliamit là
A.(1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2).
D. (1), (2), (3), (4).
Trong số các loại polime sau : tơ nilon - 7; tơ nilon – 6,6; tơ nilon - 6 ; tơ tằm, tơ visco; tơ lapsan, teflon. Tổng số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các polime: tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, nilon-7, protein, nilon-6. Số polime có chứa liên kết –CONH– trong phân tử là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các polime: tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, nilon-7, protein, nilon-6. Số polime có chứa liên kết –CONH– trong phân tử là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các polime: thủy tinh hữu cơ; nilon-6; nilon-6,6; nilon-7; nhựa novolac; tơ olon; poli vinyl axetat. Số polime bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5