Cách gọi tên amin bậc II: Tên gốc hiđrocacbon + amin
Có 2 gốc hiđrocacbon là metyl và etyl thì đọc etyl trước
→ tên gọi: etylmetylamin
Đáp án cần chọn là: A
Cách gọi tên amin bậc II: Tên gốc hiđrocacbon + amin
Có 2 gốc hiđrocacbon là metyl và etyl thì đọc etyl trước
→ tên gọi: etylmetylamin
Đáp án cần chọn là: A
Etylmetylamin là tên gọi của hợp chất nào?
A. C H 3 − N H − C H 3
B. C H 3 − C H 2 − N H − C H 3
C. C H 3 − C H 2 − N H − C H 2 − C H 3
D. C H 3 − C H 2 − C H 2 − N H 2
Gọi tên của các chất sau đây:
a) \(Al_4C_3\)
b) \(C_6H_5-CH_3-OH\)
c) \(CH_3-CH_2-ONa\)
d) \(\left(C_2H_5\right)_3N\)
e) \(CH_3-C\equiv C-CH_3\)
g) \(Ag-C\equiv C-Ag\)
h) \(Ag-C\equiv C-CH_3\)
i) \(C_6H_5-CH\left(Br\right)-CH_2-Br\)
Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,O,N và có MX = 89. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước Br2. X là
A. H2N - CH = CH - COOH.
B. CH2 = CH(NH2) - COOH.
C. CH2 =CH-COONH4.
D. CH2 =CH-CH2-NO2.
Hợp chất X có vòng benzen và có chứa C, H, N. Trong X có phần trăm khối lượng của N là 13,08%. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân ?
A. 5.
B. 4
C. 3.
D. 6.
Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp P gồm hợp chất X và Y (phân tử đều có C,H,O,N) thì thu được 0,25 mol CO2 và 0,0625 mol N2. Vậy X và Y là 2 chất nào dưới đây ?
A. glixin và axit glutamic.
B. glixin và CH3 - CH(ANH2) - COONH4.
C. glixin và CH3-CH(NH2)-COONH3CH3.
D. glixin và alanin.
Amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N là 40,45%; 7,86%; 15,73%, còn lại là oxi, và công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của X.
Chất nào sau đây có tên gọi là N-metylmetanamin?
A. C2H5-NH2. B. CH3-NH2. C. (CH3)3N. D. CH3-NH-CH3.
A. C2H5-NH2.
B. CH3-NH2.
C. (CH3)3N.
D. CH3-NH-CH3.
Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dụng được với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức của X là
A. C3H7NH2
B. C4H9NH2
C. C2H5NH2
D. C5H11NH2
Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dụng được với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức của X là
A. C3H7NH2
B. C4H9NH2
C. C2H5NH2
D. C5H11NH2
A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng. A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng R N H 3 C l . Cho 9,3 g A tác dụng hết với nước brom dư thu được a g kết tủa. giá trị của a là
A. 39 g
B. 30 g
C. 33 g
D. 36 g