Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = log 2 log 5 m - 2 2 + 2 m - 3 x + m có tập xác định là ℝ.
A. m≤ 7/3.
B. m >7/3.
C. m ≥7/3.
D. m< 7/3.
Cho bốn hàm số y = 2 sin x , y = x 1 3 , y = x 2 + x + 1 , y = 2 x + 1 x 2 + 1 . Số các hàm số có tập xác định là ℝ bằng:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Trong các hàm số y = tan x ; y = sin 2 x ; y = sin x ; y = c o t x có bao nhiêu hàm số thỏa mãn tính chất f x + k π = f x ; ∀ x ∈ ℝ ; k ∈ ℤ
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho sinα.cos(α+β) = sinβ với α+β ≠ π/2 + kπ,α ≠ π/2+lπ(k,l ϵ Z). Ta có:
A. tan(α+β)=2cotα
B. tan(α+β)=2cotβ
C. tan(α+β)=2tanβ
D.tan(α+β)=2tanα
Cho hàm số f thỏa mãn f cot x = sin 2 x + cos 2 x , ∀ x ∈ 0 ; π . Giá trị lớn nhất của hàm số g x = f sin 2 x . f cos 2 x trên ℝ là
A. 6 125 .
B. 1 20 .
C. 19 500 .
D. 1 25 .
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f f sin x = m có nghiệm thuộc khoảng 0 ; π ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ bên.
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (sinx) = m có nghiệm thuộc khoảng (0; π ) là
A. [-1;3)
B. (-1;1)
C. (-1;3)
D. [-1;1 )
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k ( k ∈ ℝ ) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
A. − 16 9 .
B. 1 9 .
C. − 1 12 .
D. − 1 18 .
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k ( k ∈ ℝ ) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
A. − 16 9 .
B. 1 9 .
C. − 1 12 .
D. − 1 18 .