Trong các hàm số y = tan x ; y = sin 2 x ; y = sin x ; y = c o t x có bao nhiêu hàm số thỏa mãn tính chất f x + k π = f x ; ∀ x ∈ ℝ ; k ∈ ℤ
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Tập D = ℝ \ k π 2 k ∈ ℤ là tập xác định của hàm số nào sau đây?
A. y = cot x
B. y = cot 2 x
C. y = tan x
D. y = tan 2 x
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f x = 1 1 + sin 2 x với x ∈ ℝ \ - π 4 + k π , k ∈ Z . Biết F 0 = 1 , F π = 0 , tính giá trị biểu thức P = F - π 12 - F 11 π 12
A. P = 0
B. P = 2 - 3
C. P = 1
D. Không tồn tại P.
Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ và f x ≠ 0 với mọi x ∈ ℝ . f ' x = 2 x + 1 f 2 x và f 1 = - 0 , 5 . Biết rằng tổng f 1 + f 2 + f 3 + . . . + f 2017 = a b , a ∈ ℤ , b ∈ ℕ với a b tối giản. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a + b = - 1
B. a ∈ - 2017 ; 2017 .
C. a b < - 1 .
D. b - a = 4035 .
Hàm số y = ln x 2 − 2 m x + 4 có tập xác định D = ℝ khi các giá trị của tham số m là
A. m < 2
B. m < − 2 m > 2
C. m = 2
D. − 2 < m < 2
Tìm tập xác định D = ℝ của hàm số y = log 2 x + 1 - 1
A. D = ( - ∞ ; 1 ]
B. D = 3 ; + ∞
C. D = [ 1 ; + ∞ )
D. D = ℝ \ 3
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k ( k ∈ ℝ ) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
A. − 16 9 .
B. 1 9 .
C. − 1 12 .
D. − 1 18 .
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k ( k ∈ ℝ ) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
A. − 16 9 .
B. 1 9 .
C. − 1 12 .
D. − 1 18 .
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k ( k ∈ ℝ ) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
A. − 16 9 .
B. 1 9 .
C. − 1 12 .
D. − 1 18 .
Phương trình sin x -3 cos x = 0 có nghiệm dạng x = a r c cot m + k π , k ∈ ℤ thì giá trị m là?
A. m = -3
B. m = 1 3
C. m = 3
D. m = 5