Cho các tập tính sau:
(1) Đàn ngỗng chạy theo mẹ, (2) Cá lên ăn khi gõ kẻng, (3) Khi cho tay vào lửa thì rụt tay lại. (4) tập tính săn mồi của động vật ăn thịt, (5) Người tham gia giao thông thấy đèn đỏ thì dừng lại, (6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. Những tập tính học được là:
A. (2), (3), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (3), (4), (6).
D. (2), (4), (5).
Xét các tập tính sau :
(1) người thấy đèn đỏ thì dừng lại
(2) Chuột chạy khi nghe tiếng mèo kêu
(3) Ve kêu vào mùa hè
(4) Học sinh nghe kể chuyển cảm động thì khóc
(5) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản
Trong các trường hợp trên, những tập tính bẩm sinh là
A. (3) và (5)
B. (2) và (5)
C. (3) và (4)
D. (4) và (5)
Cho các tập tính sau ở động vật:
(1) Sự di cư của cá hồi
(2) Báo săn mồi
(3) Nhện giăng tơ
(4) Vẹt nói được tiếng người
(5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn
(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản
(7) Xiếc chó làm toán
(8) Ve kêu vào mùa hè
Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được?
A. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7)
B. Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7)
C. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7)
D. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8)
Trong các tập tính sau đây, có bao nhiêu tập tính bẩm sinh?
(1) Tò vò đào hố trên mặt đất để làm tổ sinh sản.
(2) Khi tham gia giao thông, thấy tín hiệu đèn đỏ thì dừng lại.
(3) Mèo săn đuổi chuột để bắt mồi.
(4) Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa trời râm.
(5) Ve kêu vào mùa hè.
(6) Chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy.
(7) Ếch kêu vào mùa sinh sản.
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Người đi xe máy trên đường thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ thì dừng lại. Đây là tập tính
A. học được
B. bẩm sinh
C. hỗn hợp
D. vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp
Có bao nhiêu trường hợp sau đây được gọi là cách li sau hợp tử?
I. Các cá thể giao phối với nhau nhưng con lai bị bất thụ.
II. Các cá thể sinh sản vào các mùa khác nhau.
III. Các cá thể có cơ quan sinh sản không tương đồng.
IV. Các cá thể có tập tính giao phối khác nhau.
A.1
B.2
C.3
D.4
Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng lại không giao phối với nhau. Lí do nào sau đây có thể là nguyên nhân làm cho hai loài này cách li về sinh sản?
1. Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được
2. Nếu giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc tạo ra con lai bất thụ
3. Chúng có mùa sinh sản khác nhau
4. Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị đào thải
5. Chúng có tập tính giao phối khác nhau
6. Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau
A. 1, 2, 5, 6
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6
C. 2, 3, 4, 6
D. 1, 3, 5, 6
Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng lại không giao phối với nhau. Lí do nào sau đây có thể là nguyên nhân làm cho hai loài này cách li sinh sản?
1. Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được.
2. Nếu giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc con lai bất thụ.
3. Chúng có mùa sinh sản khác nhau.
4. Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị đào thải.
5. Chúng có tập tính giao phối khác nhau.
6. Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Có mấy nguyên nhân đúng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng lại không giao phối với nhau. Lí do nào sau đây có thể là nguyên nhân làm cho hai loài này cách li về sinh sản
1. Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau.
2. Nếu giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc tạo ra con lai bất thụ.
3. Chúng có mùa sinh sản khác nhau.
4. Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị đào thải.
5. Chúng có tập tính giao phối khác nhau.
6. Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Phương án đúng là:
A. 1,3,5,6
B. 1,2,5,6
C. 1,2,3,5,6
D. 1,2,4,3 ,5,6