Tầng lớp nào trong xã hội sẽ lãnh đạo cuộc đấu tranh giành lại độc lập?
A. Hào trưởng.
B. Nông dân công xã.
C. Nông dân lệ thuộc.
D. Nô tỳ.
Bộ phận nào trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc đóng vai trò lãnh đạo người Việt đấu tranh giành lại nền độc lập? *
Địa chủ Hán.
Nông dân công xã.
Nông dân lệ thuộc.
Hào trưởng Việt.
Câu 12. Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc là ...
A. nông dân công xã, hào trưởng người Việt.
B. địa chủ người Hán và nông dân lệ thuộc.
C. hào trưởng người Việt và nô tì.
D. địa chủ người Hán và nông dân công xã.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị
của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D. Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
Câu 14. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để
lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.
tầng lớp đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc trong thời bắc thuộc là tầng lớp nào?
Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa?
A người Việt với chính quyền đô hộ.
B địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.
C nông dân công xã với hào trưởng người Việt.
D nông dân với địa chủ phong kiến.
Nhanh nhanh giúp!!
7 : Lực lượng chủ yếu lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống lại sự cai trị của các tiều đại phương Bắc là
A. nông dân. C. địa chủ người Việt.
B. hào trưởng người Việt. D. lạc tướng.
Câu 8: Trong thời Bắc thuộc, tầng lớp hào trưởng bản địa có nguồn gốc từ
A. nông dân. C. địa chủ người Hán.
B. hào trưởng người Việt. D. quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ.
7 : Lực lượng chủ yếu lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống lại sự cai trị của các tiều đại phương Bắc là
A. nông dân. C. địa chủ người Việt.
B. hào trưởng người Việt. D. lạc tướng.
Câu 8: Trong thời Bắc thuộc, tầng lớp hào trưởng bản địa có nguồn gốc từ
A. nông dân. C. địa chủ người Hán.
B. hào trưởng người Việt. D. quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ.
Câu 25. Trong xã hội phong kiến, các nông dân công xã nhận ruộng đất để canh tác được gọi là
A. nông dân lĩnh canh. B. nông nô. C. địa chủ. D. quý tộc.
Câu 8. Quan hệ xã hội dưới thời nhà Tần là: A. giữa quý tộc với nông dân tự canh. B. giữa địa chủ với nông dân lĩnh canh. C. giữa lãnh chúa phong kiến và nông dân. D. giữa quý tộc phong kiến và nông dân công xã.