Đáp án B
Tần số đột biến gen cao hay thấp tùy thuộc vào 1,2,3,4
Đáp án B
Tần số đột biến gen cao hay thấp tùy thuộc vào 1,2,3,4
Tần số đột biến gen cao hay thấp tùy thuộc vào:
(1) loại tác nhân gây đột biến. (2) đặc điểm cấu trúc của gen.
(3) cường độ, liều lượng của tác nhân. (4) chức năng của gen.
(5) cơ quan phát sinh đột biến.
Số ý đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Tần số đột biến ở một gen phụ thuộc vào:
(1) Số lượng gen có trong kiểu gen.
(2) Đặc điểm cấu trúc của gen.
(3) Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến.
(4) Sức chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường.
Phương án đúng là:
A. 1 và 2
B. 3 và 4
C. 2 và 4
D. 2 và 3
Tần số đột biến ở một gen phụ thuộc vào:
1. Số lượng gen có trong kiểu gen.
2. Đặc điểm cấu trúc của gen.
3. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến.
4. Sức chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường.
Phương án đúng là
A. (2), (3).
B. (l), (2).
C. (2), (4).
D. (3), (4)
Tần số đột biến ở một gen phụ thuộc vào:
(1) Số lượng gen có trong kiểu gen.
(2) Đặc điểm cấu trúc của gen.
(3) Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến.
(4) Sự chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường
Phương án đúng là
A. (2),(3).
B. (1),(2).
C. (2),(4).
D. (3),(4).
Có mấy nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen trong số 4 nhận xét dưới đây?
(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen.
(2) Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.
(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến
(4) Tác nhân gây đột biến gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Có mấy nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen trong số 4 nhận xét dưới đây?
(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen.
(2) Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.
(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến
(4) Tác nhân gây đột biến gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
1- Tác động tia UV tạo cấu trúc T T gây đột biến thêm 1 cặp nu
2- 5UB gây đột biến thay thế cặp AT bằng GX
3- Acridin là tác nhân chỉ có thể gây đột biến mất một cặp nucleotit
4- Đột biến gen xảy ra nếu một nucleotit trên gen bị thay thế bằng nucleotit khác
5- Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều lượng, thời điểm tác động nhưng không phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen
Có bao nhiêu nhận định đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đa số đột biến gen là đột biến lặn và có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
II. Gen trong tế bào chất bị đột biến thì sẽ không được di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính.
III. Tần số đột biến của mỗi gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen.
IV. Sử dụng một loại tác nhân tác động vào tế bào thì tất cả các gen đều bị đột biến với tần số như nhau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có mấy nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen trong số 4 nhận xét dưới đây?Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến gen. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN. Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến Tác nhân gây đột biên gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1