Cho hình chóp S.ABC, G là trọng tâm tam giác A B C , A ' , B ' , C ' lần lượt là ảnh của A , B , C qua phép vị tự tâm G tỉ số k = − 1 2 . Tính V S . A ' B ' C ' V S . A B C
A. 1 4
B. 1 8
C. 1 2
D. 2 3
Cho hình chóp S.ABC, G là trọng tâm tam giác ABC, A’, B’, C’ lần lượt là ảnh của A, B, C, qua phép vị tự tâm G tỉ số k = − 1 2 . Tính V S . A ' B ' C ' V S . A B C .
A. 1 4
B. 1 8
C. 1 2
D. 2 3
Cho tam giác ABC có A(1;2),B(5;4),C(3;-2). Gọi A',B',C' lần lượt là ảnh của A, B, C qua phép vị tự tâm I(1;5), tỉ số k = -3. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác A'B'C' bằng
A. 3 10
B. 6 10
C. 2 5
D. 3 5
∆ABC có 2 điểm B, C cố định, A chạy trên đường tròn (C) tâm O bán kính R. Biết (C) không qua B, C. Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm ∆ABC. Khi A chạy trên (C) thì G chạy trên đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép biến hình nào sau đây?
A. Phép tịnh tiến theo vectơ A G →
B. Phép vị tự tâm A tỉ số 2 3
C. Phép vị tự tâm M tỉ số 1 3
D. Phép tịnh tiến theo vectơ M G →
Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, CD, CI, FC. Phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm I biến tứ giác IGHF thành
A. AIFD
B. BCFI
C. CIEB
D. DIEA
Cho hình vuông ABCD. Gọi Q là phép quay tâm A biến B thành D, Q'là phép quay tâm C biến D thành B. Khi đó, hợp thành của hai phép biến hình Q và Q'(tức là thực hiện phép quay Q trước sau đó tiếp tục thực hiện phép quayQ' ) là:
A. Phép quay tâm B góc quay 90 °
B. Phép đối xứng tâm B
C. Phép tịnh tiến theo
D. Phép đối xứng trục BC.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A , một đường thẳng d qua A không cắt đoạn AB . K và H là hình chiếu của C và B trên d
a, Chứng minh BH + CK = HK
b, Gọi M là trung điểm BC . Chứng minh tam giác MHK vuông cân
c, Chứng minh diện tích AMBH = diện tích AMCK
đây là toán lớp 8 nha các bạn vẽ hình giùm mik với nha
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2;-1). Ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 có tọa độ là:
A. A ' 4 ; 2
B. A ' 4 ; - 2
C. A ' 2 ; 1
D. A ' - 4 ; - 2
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B có AB =3, BC =4. S A ⊥ A B C và SA =5. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB và K là trung điểm của SC. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. (AHK)//BC
B. A H K ⊥ S B C
C. A H K ⊥ S B
D. A H K ⊥ S A B