Vào thời trịnh nguyễn phân tranh, hai bên đánh nhau liên miên làm cho đời sống người dân vô cùng vất vả, đặc biệt là người nông dân. Chính quyền cả hai triều không ngừng tăng cường tô thuế, bắt lính để phục vụ chiến tranh. Cộng thêm do chiến tranh mà người dân phải đi phiêu tán liên miên. Làm nông nghiệp bị đình đốn vì không còn đủ lực lượng sản xuất, nạn mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra. Phong trào Tây Sơn bùng nổ, là do những người nông dân bình thường lãnh đạo lại chống lại triều đình phong kiến thối nát nên rất được lòng dân.
Vì nhân dân rất câm phẩn chính chính sách cai trị của chính quyền họ nguyễn, khi phong trào tây sơn bùng nổ đây là cơ hội cho nhân dân đánh đổ chính sách cai trị của chính quyền ở đàng trong nên nhân dân tham gia đông đảo ngay từ đầu.
Nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu : Dựa vào các biểu hiện về sự mục nát của chính quyền Đàng Trong, đời sống cùng cực của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ, mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong, chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" hợp lòng dân... để trả lời cho câu hỏi trên.
Nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu : Dựa vào các biểu hiện về sự mục nát của chính quyền Đàng Trong, đời sống cùng cực của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ, mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong, chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" hợp lòng dân... để trả lời cho câu hỏi trên.
Nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu : Dựa vào các biểu hiện về sự mục nát của chính quyền Đàng Trong, đời sống cùng cực của nông dân và các tầng lớp lao động nghèo khổ, mâu thuẫn xã hội ở Đàng Trong, chủ trương "lấy của người giàu chia cho người nghèo" hợp lòng dân...
-Nhân dân căm ghét chính sách cai trị của nhà Nguyễn-Trịnh, đất nước đang bị chia cắt
-Do nhân daan biết 3 anh em Tây Sơn đều là những con người tài giỏi, tài thao lược tốt
-Do nghĩa quân Tây Sơn lấy danh nghĩa là "lấy của người giàu chia cho người nghèo"
Chúc bạn học tốt Lê thị thu hằng!!!!!!