Thế cho tôi hỏi nếu bạn giơ mỗi bàn tay 1 ngón rồi gộp vào nhau có phải bằng 2 ko
cái dấu /| của số một gần giống số 2 do rất giống nên người ta có/|+/| thì bằng 2
tự nghĩ ko tra hay hỏi
Thế cho tôi hỏi nếu bạn giơ mỗi bàn tay 1 ngón rồi gộp vào nhau có phải bằng 2 ko
cái dấu /| của số một gần giống số 2 do rất giống nên người ta có/|+/| thì bằng 2
tự nghĩ ko tra hay hỏi
Tại sao phải quy định thống nhất tần số của dòng điện xoay chiều tạo ra trong kĩ thuật?
Nhắc lại nguyên tắc chung tạo ra dòng điện xoay chiều.
M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau 1 khoảng 20 cm. Tại 1 điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u = 5 c o s ω t c m , tạo ra sóng trên mặt nước với bước sóng λ = 15 cm. Khoảng cách xa nhất và gần nhất giữa 2 phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là bao nhiêu?
A. 5 19 c m
B. 5 38 c m
C. 10 19 c m
D. 10 38 c m
Nhờ cao nhân giải đáp, mình cảm ơn nhiều nhé
1) Tại sao t=0 vật lại ở biên trên ( do ta giả định A=delta L phải không nhỉ? )
2) Khi tác dụng lực F- sao ta biết được vật dịch 4 cm đến đúng vị trí biên mà con lắc lại còn đứng yên trùng với vtcb luôn nữa chứ?
Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 26 cm, người ta đặt hai nguồn đồng bộ, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng kết hợp với bước sóng 2 cm, coi biên độ sóng không đổi khi truyền sóng. Gọi M là điểm trên mặt nước sao cho MA = 24 cm, và M thuộc đường tròn đường kính AB. Phải dịch B dọc theo phương AB và hướng ra xa A một khoảng nhỏ nhất bao nhiêu để M là cực đại?
A. 0,83 cm.
B. 9,8 cm.
C. 3,8 cm
D. 9,47 cm.
Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 26 cm, người ta đặt hai nguồn đồng bộ, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng kết hợp với bước sóng 2 cm, coi biên độ sóng không đổi khi truyền sóng. Gọi M là điểm trên mặt nước sao cho MA = 24 cm, và M thuộc đường tròn đường kính AB. Phải dịch B dọc theo phương AB và hướng ra xa A một khoảng nhỏ nhất bao nhiêu để M là cực đại?
A. 0,83 cm
B. 9,8 cm
C. 3,8 cm
D. 9,47 cm
Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 26 cm, người ta đặt hai nguồn đồng bộ, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng kết hợp với bước sóng 2 cm, coi biên độ sóng không đổi khi truyền sóng. Gọi M là điểm trên mặt nước sao cho MA = 24 cm, và M thuộc đường tròn đường kính AB. Phải dịch B dọc theo phương AB và hướng ra xa A một khoảng nhỏ nhất bao nhiêu để M là cực đại?
A. 0,83 cm
B. 9,8 cm
C. 3,8 cm
D. 9,47 cm
Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên
A. hiện tượng cộng hưởng điện.
B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. hiện tượng tự cảm.
D. hiện tượng nhiệt điện.
Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên
A. Hiện tượng quang điện.
B. Hiện tượng tự cảm.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Sự biến đổi hóa năng thành điện năng.