để tránh hơi nước nếu chất tham gia bị ẩm gây ra cech lệch nhiệt độ khi chảy xuống gây vỡ ống nghiệm
để tránh hơi nước nếu chất tham gia bị ẩm gây ra cech lệch nhiệt độ khi chảy xuống gây vỡ ống nghiệm
Cho mình hỏi với Đề:đun nóng ống nghiêm có chứa thuốc tím (kmno4) thử bằng que đóm đỏ trên miệng ống nghiệm. Nêu hiện tượng và viết phương trình
a. Tại sao có thể thu khí oxygen bằng phương pháp đẩy nước?
b. Dấu hiệu nào cho em biết ống nghiệm chứa đáy khí oxygen?
Khi đưa tàn đóm vào miệng ống nghiệm chứa khí oxi thì có hiện tượng gì xảy ra
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?
khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào ? vì sao ? Đổi với khí hidro có làm thể được không ? Vì sao ?
Nhỏ từ từ dubg dịch Natri sunfat (Na2SO4) vào ống nghiệm chứa dung dịch Bari nitrat (Ba(NO3)2) thấy có 1 kết tủa trắng xuất hiện, đó là Bari sunfat (BaSO4). Sau khi kết tủa trắng lắng hết xuống đáy ống nghiệm thì phần dung dịch ở trên có chứa muối natri nitrat(NaNO3) ( xem như phản ứng vừa đủ) A dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra B lập phương trình hóa học của phản ứng C viết phương trình chữ
Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:
A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khí
C. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?
A. Mg B. Al C. Zn D. Fe
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp (Mg và Al) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 8,96 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Mg và Al lần lượt là:
A. 4,8 gam và 5,4 gam B. 8,4 gam và 4,5 gam
C. 5,8 gam và 4,4 gam D. 3,4 gam và 6,8 gam
Câu 15: Một học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế khí hiđro bằng cách cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Fe cần dùng là bao nhiêu?
A. 8,4 gam B. 6,8 gam C. 9,2 gam D. 10,2 ga
Cho luồng khí CO đi qua ống nghiệm đựng 40g CuO đốt nóng. Sau phản ứng còn lại 38g chất rắn trong ống nghiệm. Phần trăm CuO bị khử thành Cu là bao nhiêu?
A.10% B.20% C.30% D.52%
a. Nếu cho kim loại natri và kim loại kali có cùng khối lượng bằng nhau (m gam) vào 2 ống nghiệm chứa nước dư, thì ông nghiệm nào sinh ra lượng khí H2 nhiều hơn?
b. Nếu cho a gam Na và b gam K vào 2 ống nghiệm chứa nước dư thì thu được cùng một lượng khí H2, tính tỉ lệ a/b?