Do không loại bỏ được trọng lực và lực ma sát.
Do không loại bỏ được trọng lực và lực ma sát.
Tại sao không thể kiểm tra được định luật I New – tơn bằng một thí nghiệm trong phòng thí nghiệm?
A. Vì không loại bỏ được trọng lực và lực ma sát.
B. Vì các vật không phải là chất điểm.
C. Vì do có lực hút của Mặt Trời.
D. Vì do Trái Đất luôn luôn chuyển động.
Tại sao không thể kiểm tra được định luật I New – tơn bằng một thí nghiệm trong phòng thí nghiệm?
A. Vì không loại bỏ được trọng lực và lực ma sát.
B. Vì các vật không phải là chất điểm
C. Vì do có lực hút của Mặt Trời.
D. Vì do Trái Đất luôn luôn chuyển động.
Có thể áp dụng định luật II Niu – tơn cho chuyển động tịnh tiến được không? Tại sao?
*Có 2 vật trọng lượng P 1 P 2 được bố trí như hình vẽ. F → là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Áp dụng các định luật Niu tơn để trả lời các câu hỏi từ 18 đến 20.
Có bao nhiêu cặp (lực-phản lực) liên quan đến các vật đang xét?
A. 2 cặp
B. 3 cặp
C.4 cặp
D. 5 cặp
Một chiếc bàn đặt ở sát tường, dùng tay đẩy bàn thấy bàn vẫn đứng yên. Điều này có trái với các định luật của Niu – Tơn hay không? Tại sao?
Nếu định luật I Niu-tơn đúng thì tại sao các vật chuyển động trên mặt đất cuối cùng đều dừng lại?
A. Vì lực có ma sát.
B. Vì các vật không phải là chất điểm.
C. Vì do lực hút của Trái Đất.
D. Vì do Trái Đất luôn luôn chuyển động.
Nếu định luật I Niu-tơn đúng thì tại sao các vật chuyển động trên mặt đất cuối cùng đều dừng lại ?
Nếu định luật I Niu-tơn đúng thì tại sao các vật chuyển động trên mặt đất cuối cùng đều dừng lại?
A. Vì lực có ma sát.
B. Vì các vật không phải là chất điểm.
C. Vì do lực hút của Trái Đất.
D. Vì do Trái Đất luôn luôn chuyển động.
Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niu-tơn
A. tác dụng vào cùng một vật.
B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn.
D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.