Có 2 vật trọng lượng P 1 , P 2 được bố trí như hình vẽ. F → là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Có bao nhiêu cặp (lực-phản lực) liên quan đến các vật đang xét?
A. 2 cặp
B. 3 cặp
C. 4 cặp
D. 5 cặp
Có 2 vật trọng lượng P 1 , P 2 được bố trí như hình vẽ. F → là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Độ lớn của lực nén mà (1) tác dụng vuông góc lên (2) có biểu thức nào sau đây?
A. P 2
B. P 1 + P 1
C. F + P 1 + P 2
D. Biểu thức khác A, B, C
Có 2 vật trọng lượng P 1 , P 2 được bố trí như hình vẽ. F → là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Độ lớn của lực nén mà (1) tác dụng vuông góc lên (2) có biểu thức nào sau đây?
A. P 1
B. P 1 + F
C. F + P 1 - P 2
D. Biểu thức khác A, B, C
Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niu-tơn
A. tác dụng vào cùng một vật.
B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn.
D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Cặp lực nào dưới đây là cặp "lực và phản lực" theo định luật III Niu-tơn ? Cặp lực nào là cặp lực cân bằng ?
a) Con ngựa kéo xe chuyển động có gia tốc về phía trước ; xe kéo ngựa về phía sau.
b) Con ngựa kéo xe về phía trước nhưng xe vẫn đứng yên ; xe kéo ngựa về phía sau.
c) Con ngựa kéo xe về phía trước nhưng xe vẫn đứng yên ; mặt đất tác dụng vào xe một lực bằng về độ lớn nhưng ngược chiều.
d) Trái Đất tác dụng vào xe một lực hút hướng thẳng đứng xuống dưới ; mặt đất tác dụng vào xe một lực bằng về độ lớn và ngược chiều ?
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức a → = F → m h a y F → = m a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F → .
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc.
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0
Đặt F → là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức : a → = F → m hay F → = m . a → . Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.
A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P → = m g →
B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F →
C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc
D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F → = 0 →
Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niu-tơn
A. Tác dụng vào cùng một vật.
B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. Không bằng nhau về độ lớn.
D. Bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niu-tơn
A. Tác dụng vào cùng một vật.
B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. Không bằng nhau về độ lớn.
D. Bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.