người ta thường lấy phần ròng vì phần ròng cứng
Khi làm nhà người ta thường lấy phần ròng của thân cây vì nó rắn chắc hơn dác, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ. Đúng thì tick ủng hộ mình nha Vân!
người ta thường lấy phần ròng vì phần ròng cứng
Khi làm nhà người ta thường lấy phần ròng của thân cây vì nó rắn chắc hơn dác, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ. Đúng thì tick ủng hộ mình nha Vân!
Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến
A. Mất đoạn
B. Đa bội
C. Chuyển đoạn
D. Dị bội.
Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, rễ, lá có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến
A. Mất đoạn
B. Chuyển đoạn
C. Dị bội
D. Đa bội
Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến
A. dị bội
B. mất đoạn
C. chuyển đoạn.
D. đa bội
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khi trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt.
Phương pháp đúng:
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3
D. 2, 4
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì
I. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
II. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khi trời lạnh.
III. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
IV. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
Số phương án đúng là
A. 3
B. 0
C. 2.
D. 1.
Chiều cao thân ở một loài thực vật do 5 cặp gen nằm trên NST thường quy định và chịu tác động cộng gộp theo kiểu sự có mặt của một alen trội sẽ làm chiều cao cây tăng thêm 10cm. Người ta cho giao phấn cây cao nhất có chiều cao 270cm với cây thấp nhất được F1 và sau đó cho F1 tự thụ. Nhóm cây ở F2 có chiều cao 240 cm chiếm tỉ lệ
A. 210/1024
B. 120/512
C. 120/256
D. 30/256
Chiều cao thân ở một loài thực vật do 5 cặp gen nằm trên NST thường quy định và chịu tác động cộng gộp theo kiểu sự có mặt của một alen trội sẽ làm chiều cao cây tăng thêm l0cm. Người ta cho giao phấn cây cao nhất có chiều cao 270cm với cây thấp nhất được F1 và sau đó cho F1 tự thụ. Nhóm cây ở F2 có chiều cao 240 cm chiếm tỉ lệ
A. 210/1024
B. 120/512
C. 120/256
D. 30/256
tại sao khi nuôi cá người ta thường thả rong vào bể cá
Ở một loài thực vật, khi đem lai hai dòng thuần chủng thân cao, hoa đỏ với thân thấp, hoa trắng người ta thu được F1 toàn thân cao, hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2 phân ly theo tỉ lệ 3 thân cao, hoa đỏ: 1 thân thấp, hoa trắng. Biết rằng, mỗi gen quy định một tính trạng, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc môi trường, mọi diễn biến trong quá trình giảm phân ởcác cây bố mẹ và con là như nhau. Nếu tiếp tục cho các cây F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ phân ly kiểu hình ở F3 là:
A. 9 thân cao, hoa đỏ: 3 thân cao, hoa trắng: 3 thân thấp, hoa đỏ: 1 thân thấp, hoa trắng.
B. 1 thân cao, hoa đỏ: 1 thân thấp, hoa trắng.
C. 1 thân cao, hoa đỏ: 2 thân cao, hoa trắng: 1 thân thấp, hoa đỏ.
D. 3 thân cao, hoa đỏ: 1 thân thấp, hoa trắng.