1. Viết phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều
a, Ô tô chuyển động theo chiều âm với vận tốc 36 km/h .Và tại thời điểm 1,5h vật có toạ độ là 6km
b, Tại thời điểm 2h vẫn có toạ độ là 40km và 3h là 90km
2. Viết phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều
a, Ô tô chuyển động theo chiều dương với vận tốc 36 km/h .Và tại thời điểm 1,5h vật có toạ độ là 6km
b, Tại thời điểm 2h vẫn có toạ độ là 40km và 3h là 90km
Hãy viết phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều biết rằng.
a. Ô tô chuyển động theo chiều âm với vận tốc 36 km/h và ở thời điểm 1,5h thì vật có tọa độ 6km
b. Tại t 1 = 2 h thì x 1 = 40 k m và tại t 2 = 3 h thì x 2 = 90 k m
Một vật chuyển động trên 1 đoạn đường thẳng có độ dịch chuyển tại các thời điểm khác nhau được cho trong bảng dưới đây (mỗi giai đoạn chuyển động coi như chuyển động thẳng đều) Thời gian: 0|2|4|6|10|12|14|16|18|20| Độ dịch chuyển: 0|5|10|15|15|15|15|17|19|21| a, Hãy vẽ đồ thị độ dịch chuyển- thời gian của vật. b, Xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển của xe sau 20s chuyển động
Tại sao có thể nói chuyển động có tính tương đối?
Trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
A. Nếu tọa độ giảm dần thì vật đang chuyển động chậm dần đều.
B. Nếu vận tốc có giá trị âm thì vật chuyển động chậm dần đều.
C. Nếu gia tốc có giá trị âm thì vật chuyển động chậm dần đều.
D. Nếu vận tốc và gia tốc trái dấu thì vật chuyển động chậm dần đều.
Có thể áp dụng định luật II Niu – tơn cho chuyển động tịnh tiến được không? Tại sao?
Một lượng không khí nóng được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit-tông có thể dịch chuyển được. Không khí nóng dãn nở đẩy pit-tông dịch chuyển. Nếu không khí nóng thực hiện một công có độ lớn là 4 000 J, thì nội năng của nó biến thiên một lượng bằng bao nhiêu ?
Với chiều dương là chiều chuyển động, trong công thức s = v 0 t + 1 2 a t của chuyển động thẳng biến đổi đều, đại lượng có thể có giá trị dương hay giá trị âm là:
A. gia tốc
B. quãng đường
C. vận tốc
D. thời gian
Một xy lanh kín trong có 1 pít tông chứa một lượng khí có thể tích V1=4 lít, áp suất p1= 1 atm và nhiệt độ t1= 270C. Giữ cho nhiệt độ không đổi, dịch chuyển pít tông để thể tích giảm đến V2= 2 lít, áp suất lúc đó là p2.
a. Tính áp suất p2.
b. Giữ nguyên thể tích V2 của khí, làm nóng lượng khí đến nhiệt độ t3 = 1270C. Tính áp suất p3 của khí lúc đó.
Bình kín được ngăn làm hai phần bằng nhau (phần A, phần B) bằng tấm cách nhiệt có thể dịch chuyển được. Biết mỗi bên có chiều dài 30cm và nhiệt độ của khí trong bình là 27 ° C . Xác định khoảng dịch chuyển của tấm cách nhiệt khi nung nóng phần A thêm 10 ° C và làm lạnh phần B đi 10 ° C
A. 1cm
B. 10cm
C. 5cm
D. 2cm