Sở dĩ có thể nói chuyển động có tính tương đối vì trong các hệ quy chiếu khác nhau, vị trí và vận tốc của một vật có thể có những giá trị khác nhau.
Sở dĩ có thể nói chuyển động có tính tương đối vì trong các hệ quy chiếu khác nhau, vị trí và vận tốc của một vật có thể có những giá trị khác nhau.
1. Tại sao chuyển động có tính tương đối? Tính tương đối trong chuyển động được thể hiện như thế nào? ví dụ?
2. Thế nào là HQC đứng yên, HQC chuyển động, Vận tốc tuyệt đối; vận tốc tương đối; vận tốc kéo theo ?
3. Nêu công thức cộng vận tốc? Giải thích các đại lượng? nêu các trường hợp đặc biệt?
Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối?
A.Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau.
B.Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường.
C.Vì trạng thái của vật không ổn định: Lúc đứng yên, lúc chuyển động.
D.Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.
Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một chiếc ô tô có tính tương đối?
A. Vì chuyển động của ôtô được quan sát ở các thời điểm khác nhau.
B. Vì chuyển động của ô tô được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường.
C. Vì chuyển động của ô tô không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động.
D. Vì chuyển động của ô tô được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.
Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động
A. được quan sát ở nhiều thời điểm khác nhau.
B. được xác định bởi nhiều người quan sát khác nhau.
C. không ổn định, đang đứng yên chuyển thành chuyển động hoặc ngược lại.
D. được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.
Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động
A. được quan sát ở nhiều thời điểm khác nhau.
B. được xác định bởi nhiều người quan sát khác nhau.
C. không ổn định, đang đứng yên chuyển thành chuyển động hoặc ngược lại
D. được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.
Trong chuyển động cơ học tính tương đối không thể hiện ở
A. Vận tốc
B. Tọa độ
C. Quỹ đạo
D. Thời gian
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí ?
A. Có hình dạng và thể tích riêng.
B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn.
C. Có thể nén được dễ dàng.
D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng.
Có thể áp dụng định luật II Niu – tơn cho chuyển động tịnh tiến được không? Tại sao?
Nêu một ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo của chuyển động.