Theo mình vì năng lượng liên kết giữa các nguyên tử và phân tử là lớn hơn rất nhiều so với năng lượng của chuyển động hỗn độn.
Theo mình vì năng lượng liên kết giữa các nguyên tử và phân tử là lớn hơn rất nhiều so với năng lượng của chuyển động hỗn độn.
Tại thời điểm t=0 chất phóng xạ bắt đầu phân rã. Đến thời điểm t 1 = 2 h , số nguyên tử bị phân rã là a, đến thời điểm t 2 = 6 h , số nguyên tử bị phân rã là b (với b=2,3a). Hằng số phóng xạ của chất này
A . 0 , 2128 h - 1
B . 0 , 1472 h - 1
C . 0 , 3645 h - 1
D . 0 , 5484 h - 1
Một mẫu phóng xạ X ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 giờ ( kể từ thời điểm ban đầu) cũng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Chu kì bán rã của X là
A. 10,4giờ.
B. 2,6 giờ.
C. 1,73 giờ
D. 15,6 giờ.
Hạt nhân P 15 32 đứng yên phân rã β - , hạt nhân con sinh ra là S 16 32 có động năng không đáng kể. Biết khối lượng các nguyên tử P 32 và S 32 lần lượt là 31,97391 u và 31,97207 u, với 1 u = 931,5 MeV/c2 . Trong phân rã này, thực nghiệm đo được động năng của êlectrôn (tia β-) là 1,03518 MeV, giá trị này nhỏ hơn so với năng lượng phân rã, vì kèm theo phân rã β còn có hạt nơtrinô. Năng lượng của hạt nơtrinô trong phân rã này là
A. 0,67878 MeV
B. 0,166455 MeV
C. 0,00362 MeV
D.0,85312 MeV
Hạt nhân đứng yên phân rã β - , hạt nhân con sinh ra là có động năng không đáng kể. Biết khối lượng các nguyên tử P 32 , S 32 lần lượt là 31,97391 u và 31,97207 u, với 1u = 931,5 M e V / c 2 . Trong phân rã này, thực nghiệm đo được động năng của êlectrôn (tia β - ) là 1,03518 MeV, giá trị này nhỏ hơn so với năng lượng phân rã, vì kèm theo phân rã β còn có hạt nơtrinô. Năng lượng của hạt nơtrinô trong phân rã này là
A. 0,00362 MeV
B. 0,67878 MeV
C. 0,85312 MeV
D. 0,166455 MeV
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh kích thích năng lượng để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó
A. giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn do có bổ sung năng lượng
B. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn do có bổ sung năng lượng
C. giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn do có bổ sung năng lượng
D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn do mất mát năng lượng
Radi R 88 224 a là chất phóng xạ anpha, lúc đầu có 10 13 nguyên tử chưa bị phân rã. Các hạt He thoát ra được hứng lên một bản tụ điện phẳng có điện dung 0,1 μF, bản còn lại nối đất. Giả sử mỗi hạt anpha sau khi đập vào bản tụ, sau đó thành một nguyên tử heli. Sau hai chu kì bán rã hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng
A. 12 V.
B. 1,2 V.
C. 2,4 v.
D. 24 v.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó:
A.Giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.
B.Phát ra một photon khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.
C.Giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.
D.Phát ra một photon khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó:
A. Giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng
B. Phát ra một photon khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
C. Giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
D. Phát ra một photon khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó
A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng
B. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
C. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng