Đáp án D
Gọi M là trung điểm AB. Có
u M = 2 a cos π MB - MA λ - π 4 = 2 a cos - π 4 = a 2
Đáp án D
Gọi M là trung điểm AB. Có
u M = 2 a cos π MB - MA λ - π 4 = 2 a cos - π 4 = a 2
Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn dao động theo phương thẳng với phương trình u 1 = 2 a cos ω t và u 1 = 3 a cos ω t + π . Biên độ dao động tại trung điểm của AB là
A. a.
B. 5a.
C. 4a.
D. 2,5a.
Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn dao động theo phương thẳng với phương trình u 1 = 2acosωt và u 1 = 3acos(ωt + π). Biên độ dao động tại trung điểm của AB là
A. a
B. 5a
C. 4a
D. 2,5a
Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10(cm) có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình: u1 = 0,2.cos(5πt) cm và u2 = 0,2.cos(50πt + π) cm. Vận tốc truyền sóng là 0,5(m/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB?
A. 8
B. 11
C. 9
D. 10
Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u 1 , u 2 với phương trình u 1 = u 2 = asin 40 πt + π . Hai nguồn đó tác động lên hai điểm A, B cách nhau 18cm. Biết v = 200 cm/s. Gọi C và D là hai điểm sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn C, D là:
Α. 4.
Β. 3.
C. 2
D. 1.
Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm người ta tạo ra hai nguồn phát sóng cơ dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u A = u B = 4 cos 20 πt (mm). Sóng truyền đi với tốc độ v (với 0 , 19 m / s < v < 0 , 22 m / s ) và có biên độ không thay đổi. Tại điểm M trên mặt nước thuộc trung trực của AB với A M = 14 c m dao động cùng pha với dao động tại A. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là
A.18.
B. 22.
C. 16.
D. 20.
Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm người ta tạo ra hai nguồn phát sóng cơ dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u A = u B = 4 cos 20 π t ( mm ) . Sóng truyền đi với tốc độ v (với 0,19 m/s < v < 0,22 m/s ) và có biên độ không thay đổi. Tại điểm M trên mặt nước thuộc trung trực của AB với A M = 14 c m dao động cùng pha với dao động tại A. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là
A. 18
B. 22
C. 16
D. 20
Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u 1 , u 2 với phương trình u 1 = u 2 = asin(40πt + π). Hai nguồn đó tác động lên hai điểm A, B cách nhau 18cm. Biết vận tốc truyền sóng là 200 cm/s. Gọi C và D là hai điểm sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn C, D là:
Α. 4
Β. 3
C. 2
D. 1
Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u 2 , u 1 với phương trình u 2 = u 1 = asin(40πt + π). Hai nguồn đó tác động lên hai điểm A, B cách nhau 18cm. Biết vận tốc truyền sóng là 200 cm/s. Gọi C và D là hai điểm sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn C, D là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Trên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 25 cm, có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng biên độ, cùng pha với tần số 25 Hz theo phương thẳng đứng. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 3 m/s. Một điểm M nằm trên mặt nước cách A, B lần lượt là 15 cm và 17 cm có biên độ dao động bằng 12 mm. Điểm N nằm trên đoạn AB cách trung điểm O của AB là 2 cm dao động với biên độ là
A. 8mm
B. 8 3 mm
C. 12mm
D. 4 3 mm