Ngày 9 - 5 - 1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh
A. "Quốc hữu hóa toàn bộ nền kinh tế"
B. "Quốc hữu hóa đường sắt"
C. "Quốc hữu hóa các hệ thống giao thông"
D. "Quốc hữu hóa các xí nghiệp của giai cấp tư sản"
Người đã chống lệnh triều đình, phất cao lá cờ "Bình Tây Đại nguyên soái", lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là:
A. Nguyễn Trung Trực
B. Nguyễn Tri Phương
C. Trương Định
D. Nguyễn Hữu Huân
Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là ai?
A. Nguyễn Tri Phương
B. Nguyễn Trung Trực
C. Phạm Văn Nghị
D. Trương Định
Khi được lệnh từ Đà Nẵng vào Gia Định (năm 1960), Nguyễn Tri Phương đã huy động hàng vạn quân và dân binh:
A. ngày đêm luyện tập quân sự
B. xây dựng Đại đồn Chí Hòa
C. sản xuất vũ khí, đạn dược
D. phản công Pháp ở Gia Định
Người đã hạ lệnh cho các đạo quân của mình tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ (tháng 7 - 1885) là:
A. Trần Xuân Soạn
B. Tôn Thất Thiệp
C. Tôn Thất Thuyết
D. Trần Văn Định
Từ tháng 3 - 1860, Nguyễn Tri Phương được lệnh từ đâu vào Gia Định?
A. Huế
B. Đà Nẵng
C. Biên Hòa
D. Hà Tiên
Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều đình chứng tỏ điều gì?
A. Tư tưởng trung quân ái quốc không còn
B. Nhân dân chán ghét triều đình
C. Nhân dân muốn tách khỏi triều đình để tự do hành động
D. Sự đối lập giữa nhân dân và triều đình trong cuộc kháng chiến chống quân Pháp xâm lược
Thực hiện những cam kết với Pháp trong Hiệp ước 1862, triều đình Huế ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh:
A. Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long
B. Biên Hòa, An Giang, Gia Định
C. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa
D. Hà Tiên, Gia Định, Định Tường
Thực hiện những điều đã cam kết với Pháp, triều đình Huế ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến ở
A. Đà Nẵng và Huế.
B. Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung,
C. Gia Định và Gò Công.
D. Gia Định và Định Tường.