Đáp án B.
E = 2 k q ε a 2 cos 45 ° + k q 2 ε a 2 = k q ε a 2 ( 2 + 1 2 ).
Đáp án B.
E = 2 k q ε a 2 cos 45 ° + k q 2 ε a 2 = k q ε a 2 ( 2 + 1 2 ).
Điện tích điểm q = - 2 . 10 - 7 C , đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2 , gây ra véc tơ cường độ điện trường E → tại điểm B với AB = 6 cm có
A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2 , 5 . 10 5 V/m.
B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1 , 5 . 10 4 V/m.
C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2 , 5 . 10 5 V/m.
D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2 , 5 . 10 4 V/m.
Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương tại A và C, điện tích âm tại B và D. Cường độ điện trường tại giao điểm của hai đường chéo của hình vuông có độ lớn
A. E = 4 k q 2 ε a 2 .
B. E = 4 k q ε a 2 .
C. E = k q 2 ε . a 2 .
D. E = 0.
Cường độ điện trường do điện tích +q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2q và giảm khoảng cách đến A còn một nữa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là
A. 8E.
B. 4E.
C. 0,25E.
D. E.
Điện tích điểm q = –3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E =12000 V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q.
A. phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, F=0,36 N.
B. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F=0,48 N.
C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F=0,36N.
D. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F=0,036N.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3 cm chúng đẩy nhau bởi lực 2 μ N . Độ lớn các điện tích là
A. 52 nC.
B. 4,02 nC.
C. 1,6 nC.
D. 2,56 pC.
Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4 . 10 - 6 C . Lực tác dụng lên điện tích q có
A. độ lớn bằng 2 . 10 - 5 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
B. độ lớn bằng 2 . 10 - 5 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C. độ lớn bằng 2 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
D. độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.
Điện tích điểm q gây ra tại điểm cách nó 2 cm cường độ điện trường 10 5 V/m. Hỏi tại vị trí cách nó bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4 . 10 5 V/m?
A. 2 cm.
B. 1 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này
A. cùng dương.
B. cùng âm.
C. cùng độ lớn và cùng dấu.
D. cùng độ lớn và trái dấu.
Một điện tích điểm gây ra cường độ điện trường tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB là bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức.
A. 30 V/m.
B. 25 V/m.
C. 16 V/m.
D. 12 V/m.