Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho các nhóm tác nhân hóa học sau:
(1) Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+.
(2) Các anion NO3-, PO43-, SO42- ở nồng độ cao.
(3) Thuốc bảo vệ thực vật.
(4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh).
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là:
A. (1), (3), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).
Cho các nhóm tác nhân hóa học sau:
(1). Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+
(2). Các anion NO3-, SO42-,PO43- ở nồng độ cao.
(3). Thuốc bảo vệ thực vật.
(4). CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh).
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là:
A. (1), (2), (4)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
Trong các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước có ion của kim loại nặng nào sau đây?
A. Na+.
B. Ca2+.
C. Pb2+.
D. Mg2+.
Cho các nhóm tác nhân hoá học sau:
(1) Ion kim loại nặng như Hg 2 + , Pb 2 +
(2) Các anion NO 3 - , SO 4 2 - , PO 4 3 - ở nồng độ cao.
(3) Thuốc bảo vệ thực vật.
(4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh)
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là:
A. (1), (2), (3)
A. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Cho các nhóm tác nhân hoá học sau:
(1). Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+.
(2). Các anion NO3-, SO42-, PO43- ở nồng độ cao.
(3). Thuốc bảo vệ thực vật.
(4). CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh)
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là
A. (1), (2), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3).
Cho các nhóm tác nhân hoá học sau:
(1) Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+.
(2) Các anion NO3-, SO42-, PO43- ở nồng độ cao.
(3) Thuốc bảo vệ thực vật.
(4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh)
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là:
A. (1), (3), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (2), (3).
Môi trường không khí, đất, nước xung quanh các nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?
A. Sử dụng công nghệ sản xuất hiện đai, nhiên liệu sạch.
B. Xả chất thải trực tiếp ra môi trường.
C. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.
D. Có hệ thống xử lí chất thải hợp lí trước khi xả thải ra môi trường.
Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?
A. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.
B. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông, hồ và biển.
C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch.
D. Có hệ thống xử lý chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ và biển.
Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?
A. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả
B. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông, hồ và biển
C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch
D. Có hệ thống xử lý chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông hồ và biển
Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hoá chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hoá chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?
A. Có hệ thống xử lí chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ, biển
B. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả
C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch
D. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông và biển lớn