Giun móc câu kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.
→ Đáp án D
Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người
A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng
B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
C. Gây ngứa ở hậu môn
D. Cả a và b
Giun móc câu kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.
→ Đáp án D
Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người
A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng
B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
C. Gây ngứa ở hậu môn
D. Cả a và b
Giun móc câu gây tác hại như nào đối với cơ thể vật chủ?
Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.
Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?
A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.
B. Gây đau bụng, đi ngoài.
C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.
D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.
Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?
A. Vỏ trứng dày và cứng.
B. Tế bào trứng mang ấu trùng.
C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.
D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.
Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.
B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.
C. Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.
D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.
Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?
A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.
B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.
C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.
D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.
Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?
A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.
B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.
C. Diệt ốc ruộng.
D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào? |
| A. Giun móc câu. | B. Giun rễ lúa. | C. Giun chỉ. | D. Giun kim. |
| Tác hại của giun đũa là |
| A. gây tắc ruột, tắc ống mật. | B. gây "bệnh vàng lụi". |
| C. gây bệnh chân voi. | D. gây ngứa ngáy. |
Đặc điểm nào dưới đây có ở cả sán lá máu và giun móc câu?
Kí sinh ở tá tràng người.
Xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua da bàn chân.
Thuộc ngành Giun tròn.
Lưỡng tính.
Giun đũa kí sinh ở đâu trong cơ thể người: (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Túi mật B. Hậu môn C. Tá tràng D. . Ruột non
Giun móc câu thường kí sinh ở đâu? |
| A. Ruột non người. | B. Máu người. |
| C. Ruột già người. | D. Tá tràng người. |
Tác hại của giun chỉ là |
| A. làm người bệnh mất máu. | B. gây tắc ruột, tắc ống mật. |
| C. gây ngứa ngáy. | D. gây bệnh chân voi. |
| “Cơ thể phân đốt; chi bên có tơ phát triển; đầu có mắt, khứu giác và xúc giác” là đặc điểm của động vật nào? |
| A. Đỉa | B. Rươi | C. Giun đỏ | D. Giun đất |
Câu 1: Giun kim ký sinh ở đâu?
A. Tá tràng ở người C. Ruột già ở người, nhất là trẻ em
B. Rễ lúa gây thối D. Ruột non ở người
Câu 2: Sán dây kí sinh ở dâu?
A. Ruột lợn C. Máu người
B. Gan trâu, bò D. Ruột non người, cơ bắp trâu bò
Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người?
A. Giun móc câu. B. Giun chỉ. C. Giun đũa. D. Giun kim.