CHIM HỌA MI HÓT
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Xác định thành phần của câu 1 và từ đó cho biết đó là câu đơn hay câu ghép ?
xác định thành phần câu Hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm
Nêu tác dụng của dấu phẩybtring câu sau: Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vấn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng mới
xác định chủ nhữ và vị ngữ của các câu sau:
''rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. ''
mik sẽ tick cho 3 bn trl đúng và nhanh nhất
Trong bài thơ "Hồ Sen", tác giả Nhược Thủy có viết :
Hoa sen đã nở
Rực rỡ đầy hồ
Thoang thoảng gió đưa
Mùi hương thơm ngát.
Lá sen xanh mát
Đọng hạt sương đêm
Gió rung êm đềm
Sương long lanh chạy.
Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Hồ sen của nhà thơ Nhược Thủy:
Hoa sen đã nở Lá sen xanh ngát
Rực rỡ đầy hè Đọng hạt sương đêm
Thoang thoảng gió đưa Gió rung êm đềm
Mùi hương thơm ngát. Sương long lanh chạy.
Xác đinh CN,VN,TN( nếu có) trong các câu sau
A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
B. ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.
D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứng
A. Thính giác và khứu giác
B. Thính giác và thị giác
C. Thính giác và xúc giác
Câu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:
A.Nguyên nhân-kết quả
B.Điều kiện - kết quả
C.tăng tiến
D.tương phản
Câu 4.Dòng nào nêu đúng trạng ngữ của câu sau: "Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, thành phố tổ chức một cuộc diễu hành với một số cô gái ngồi trên xe hoa dẫn đầu."
A. Năm tôi mười ba tuổi
B. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, trên xe hoa dẫn đầu.
C. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập
D. Trên xe hoa dẫn đầu
Câu 5. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu “Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất”?
A. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
B. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
C. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
Câu 6. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)
A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Cả hai ý kiến trên
Câu 10. Tiếng “ăn” có những bộ phận nào?
A. Âm đầu “ă”, phụ âm “n”, thanh ngang.
B. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, không có dấu thanh.
C. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, thanh ngang.
Câu 11. Nhóm từ ngữ nào có từ truyền có nghĩa “trao lại cho người khác”?
A. Truyền máu, truyền nhiễm.
B. Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
C. Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
Câu 15. Từ trái nghĩa là gì?
Những từ trái ngược nhau về nghĩa
B. Những từ trái ngược nhau về nghĩa dựa trên một đặc điểm chung nào đó.
C. Những từ khác hẳn nhau về nghĩa
Câu 16. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép?
A. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.
B. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.
C. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường đua, đường chạy, sợ hãi.
Câu 19. Câu: “Cô giáo cho phép chúng tôi ở nhà làm bài.” có:
A. 3 động từ
B. 4 động từ
C. 2 động từ
(mn giúp mình với )
Viết 8-10 câu cảm nhận về đoạn văn:
Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm oi ả, ngột ngạt. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng. Đường làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng chuối cũng lặng im.
Ấy thế mà mẹ phải vơ vội cái nón cũ, đội lên đầu, bước vào trong nắng, ra đồng cấy nốt thửa ruộng chưa xong.
Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!