Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
Ví dụ:
Cuốn sách trên bàn chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực nâng của bàn, cuốn sách đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên mãi.
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
Ví dụ:
Cuốn sách trên bàn chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực nâng của bàn, cuốn sách đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên mãi.
Thế nào là hai lực cân bằng ? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:
a) Vật đứng yên?
b) Vật đang chuyển động?
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào ?Công thức tính áp suất. đơn vị áp suất là gì?
2. thế nào là lực cân bằng ?một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:
a,vật đang đứng yên ?
b,vật đang chuyển động ?
3, nêu điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng?
Khi hai lực cân bằng tác dụng lên 1 vật thì:
A.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại
B. Vật đứng yên
C. Vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều
D. Vật đang đứng yên vẫn tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động vẫn tiếp tục chuyển động
thẳng đều mãi
Hiện tượng nào sau đây không giải thích dựa trên kiến thức về áp suất:
A. Lưỡi dao càng bén (sắc) thì càng dễ cắt
B. Đinh có một đầu nhọn để dễ đóng vào gỗ
C. Ván trượt tuyết có bề mặt lớn để chân người không bị lún vào trong tuyết
D. Vỏ bánh xe có nhiều rãnh khía để bánh xe bám vào mặt đường, khó bị trượt.
Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng?
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.
Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau?
A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.
B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động là gì?
Một vật đang đứng yên trên mặt phăng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực của mặt bàn.
C. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F của mặt bàn cân bằng với hợp lực của trọng lực P của Trái Đất và phản lực N của mặt bàn.
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
1. Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi?
A. Hai lực cùng phương, cùng cường độ.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C.Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.
2. Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
3. Chuyển động đứng yên có tính tương đối vì
A. Khoảng cách không đổi
B. Vận tốc không đổi
C. Phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc để so sánh.
D. Thời gian không đổi
4. Chuyển động nào là chuyển động thẳng?
A. Lá cờ đang được kéo lên cao trong giờ chào cờ.
B. Kim đồng hồ đang chạy.
C. Chuyển động của quả bóng đá khi bay lên cao.
D. chiếc lá khô rơi từ trên cao xuống đất.
5. Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là:
A. Nhiệt kế.
B. Vôn kế.
C. Ampe kế.
D. Tốc kế.
6. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí.
Một vật được xem là ........ đối với vật mốc nếu vị trí của vật so với vật mốc là thay đổi theo thời gian.
A. Thay đổi.
B. Không thay đổi.
C. Đứng yên.
D. Chuyển động.
7.Độ lớn của vận tốc cho biết
A. Cho biết cả quãng đường, thời gian của chuyển động
B. Quãng đường dài hay ngắn của chuyển động.
C. Thời gian dài hay ngắn của chuyển động.
D. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
8.Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ôtô, xe lửa, ... Người ta nói đến:
A. Vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
B. Vận tốc trung bình.
C. Vận tốc tức thời.
D. Vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
9. Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là
A. t = 2,5 phút.
B. t = 0,15 giờ.
C. t = 15 giây.
D. t = 14,4phút.
10. Một người đi xe đạp trong 1,5 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là :
A. 30 km.
B. 12 km
C. 18 km
D. 24 km.
Một chiếc xe đang đứng yên khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ
A. chuyển động đều.
B. chuyển động nhanh dần.
C. đứng yên.
D. chuyển động tròn.