1. Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi?
A. Hai lực cùng phương, cùng cường độ.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C.Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.
2. Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
3. Chuyển động đứng yên có tính tương đối vì
A. Khoảng cách không đổi
B. Vận tốc không đổi
C. Phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc để so sánh.
D. Thời gian không đổi
4. Chuyển động nào là chuyển động thẳng?
A. Lá cờ đang được kéo lên cao trong giờ chào cờ.
B. Kim đồng hồ đang chạy.
C. Chuyển động của quả bóng đá khi bay lên cao.
D. chiếc lá khô rơi từ trên cao xuống đất.
5. Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là:
A. Nhiệt kế.
B. Vôn kế.
C. Ampe kế.
D. Tốc kế.
6. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí.
Một vật được xem là ........ đối với vật mốc nếu vị trí của vật so với vật mốc là thay đổi theo thời gian.
A. Thay đổi.
B. Không thay đổi.
C. Đứng yên.
D. Chuyển động.
7.Độ lớn của vận tốc cho biết
A. Cho biết cả quãng đường, thời gian của chuyển động
B. Quãng đường dài hay ngắn của chuyển động.
C. Thời gian dài hay ngắn của chuyển động.
D. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
8.Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ôtô, xe lửa, ... Người ta nói đến:
A. Vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
B. Vận tốc trung bình.
C. Vận tốc tức thời.
D. Vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
9. Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là
A. t = 2,5 phút.
B. t = 0,15 giờ.
C. t = 15 giây.
D. t = 14,4phút.
10. Một người đi xe đạp trong 1,5 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là :
A. 30 km.
B. 12 km
C. 18 km
D. 24 km.
1. Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi?
A. Hai lực cùng phương, cùng cường độ.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C.Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.
2. Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
3. Chuyển động đứng yên có tính tương đối vì
A. Khoảng cách không đổi
B. Vận tốc không đổi
C. Phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc để so sánh.
D. Thời gian không đổi
4. Chuyển động nào là chuyển động thẳng?
A. Lá cờ đang được kéo lên cao trong giờ chào cờ.
B. Kim đồng hồ đang chạy.
C. Chuyển động của quả bóng đá khi bay lên cao.
D. chiếc lá khô rơi từ trên cao xuống đất.
5. Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là:
A. Nhiệt kế.
B. Vôn kế.
C. Ampe kế.
D. Tốc kế.
6. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí.
Một vật được xem là ........ đối với vật mốc nếu vị trí của vật so với vật mốc là thay đổi theo thời gian.
A. Thay đổi.
B. Không thay đổi.
C. Đứng yên.
D. Chuyển động.
7.Độ lớn của vận tốc cho biết
A. Cho biết cả quãng đường, thời gian của chuyển động
B. Quãng đường dài hay ngắn của chuyển động.
C. Thời gian dài hay ngắn của chuyển động.
D. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
8.Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ôtô, xe lửa, ... Người ta nói đến:
A. Vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
B. Vận tốc trung bình.
C. Vận tốc tức thời.
D. Vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
9. Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là
A. t = 2,5 phút.
B. t = 0,15 giờ.
C. t = 15 giây.
D. t = 14,4phút.
10. Một người đi xe đạp trong 1,5 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là :
A. 30 km.
B. 12 km
C. 18 km
D. 24 km.
1. D
2. C
3. C
4. A
5. D
6. D
7. D
8. B
9. A
10. C
1. Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi?
A. Hai lực cùng phương, cùng cường độ.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C.Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.
2. Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
3. Chuyển động đứng yên có tính tương đối vì
A. Khoảng cách không đổi
B. Vận tốc không đổi
C. Phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc để so sánh.
D. Thời gian không đổi
4. Chuyển động nào là chuyển động thẳng?
A. Lá cờ đang được kéo lên cao trong giờ chào cờ.
B. Kim đồng hồ đang chạy.
C. Chuyển động của quả bóng đá khi bay lên cao.
D. chiếc lá khô rơi từ trên cao xuống đất.
5. Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là:
A. Nhiệt kế.
B. Vôn kế.
C. Ampe kế.
D. Tốc kế.
6. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí.
Một vật được xem là ........ đối với vật mốc nếu vị trí của vật so với vật mốc là thay đổi theo thời gian.
A. Thay đổi.
B. Không thay đổi.
C. Đứng yên.
D. Chuyển động.
7.Độ lớn của vận tốc cho biết
A. Cho biết cả quãng đường, thời gian của chuyển động
B. Quãng đường dài hay ngắn của chuyển động.
C. Thời gian dài hay ngắn của chuyển động.
D. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
8.Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ôtô, xe lửa, ... Người ta nói đến:
A. Vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
B. Vận tốc trung bình.
C. Vận tốc tức thời.
D. Vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
9. Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là
A. t = 2,5 phút.
B. t = 0,15 giờ.
C. t = 15 giây.
D. t = 14,4phút.
10. Một người đi xe đạp trong 1,5 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là :
A. 30 km.
B. 12 km
C. 18 km
D. 24 km.