Đáp án D.
Các tính chất của dòng điện Fu-cô được ứng dụng để chế tạo các bộ phanh điện từ của những ôtô nặng, nung nóng, tôi kim loại trong các lò phản ứng
Đáp án D.
Các tính chất của dòng điện Fu-cô được ứng dụng để chế tạo các bộ phanh điện từ của những ôtô nặng, nung nóng, tôi kim loại trong các lò phản ứng
Một thanh kim loại CD dài l=20cm chuyển động trong từ trường đều với vận tốc không đổi v=1(m/s) theo hướng vuông góc với thanh, cắt vuông góc với các đường cảm ứng từ có B=0,3T. Cho điện trở của điện kế là R A = 2 Ω . Tính cường độ dòng điện qua điện kế và chỉ rõ chiều dòng điện ấy.
A. 0,03A, từ C đến D
B. 0,03A, từ D đến C
C. 0,06A, từ C đến D
D. 0,06A, từ D đến C
Ăngten sử dụng một mạch dao động LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện là C 1 = 2 . 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E 1 = 4 μ V . Khi điện dung của tụ điện là C 2 = 8 . 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A . 1 μ V
B . 2 μ V
C . 1 , 5 μ V
D . 0 , 5 μ V
Phanh điện từ sử dụng trong các xe có tải trọng lớn là ứng dụng của
A. cộng hưởng điện từ.
B. dòng Fu-cô.
C. dao động tắt dần.
D. lực ma sát trượt.
Dùng một mạch dao động LC lí tưởng để thu cộng hưởng sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C 1 = 2. 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E 1 = 4 μV. Khi điện dung của tụ điện C 2 = 8. 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A. 0,5 μV.
B. 1 μV.
C. 1,5 μV.
D. 2 μV.
Dùng một mạch dao động LC lí tưởng để thu cộng hưởng sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C 1 = 2 . 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E 1 = 4 μ V . Khi điện dung của tụ điện C 2 = 8 . 10 - 6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
A. 0 . 5 μ V
B. 1 μ V
C. 1 , 5 μ V
D. 2 μ V
- Tính:
+ Độ biến dạng của lò xo.
+ Tổng trọng lực tác dụng vào các quả nặng.
+ Độ lớn lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào các quả nặng.
- Ghi kết quả vào bảng 30.1.
- Vẽ mũi tên chỉ trọng lực ở các trường hợp a, b, c, d trong thí nghiệm trên.
- Vẽ mũi tên chỉ lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào các quả nặng ở các trường hợp a, b, c, d trong thí nghiệm trên.
Có các dụng cụ
- một lò xo có một đầu gắn cố định,đầu kia gắn vào kim chỉ thị
-5 quả nặng loại 50g có gắn các móc treo nhỏ
-thước dẹt mỏng có chia độ đến cm
Có thể chế tạo được một dụng cụ đo lực từ các dụng cụ trên không
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng dưới tác dụng của lực điện trường của các
A. electron tự do
B. ion âm
C. nguyên tử
D. ion dương
Câu 1. Nếu một mạch điện hở chuyển động trong từ trường cắt các đường sức từ thì
A. trong mạch có suất điện động cảm ứng nhưng không có dòng điện.
B. trong mạch không có suất điện động cảm ứng.
C. trong mạch không có suất điện động và dòng điện cảm ứng.
D. trong mạch có suất điện động và dòng điện cảm ứng.
Câu 2. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đi vào lòng bàn tay, ngón cãi choãi ra 90o chỉ chiều của dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn là
A. chiều từ cổ tay đến các ngón tay.
B. chiều từ các ngón tay đến cổ tay.
C. là chiều ngón tay cái.
D. ngược chiều ngón tay cái.