Câu 11: Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi: Hãy ước mơ và phải biết vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
a, Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng gì?
Dấu hai chấm trong câu trên dùng để báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
b, Tìm và ghi lại những động từ và tính từ có trong câu trên.
nhanh nha :
Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?
Lan vui vẻ hỏi: "Bố ơi, tại sao bầu trời lại đổ mưa thế ạ?"
Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt trong câu
Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật
Liệt kê các hành động của nhân vật "bố"
Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho hành động của nhân vật "bố"
Câu 7. Dấu hai chấm có tác dụng gì? *
A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
C. Cả hai ý trên.
Câu 8 *
A. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
Câu 9. Trong câu: Đàn ong đã xây một “lâu đài” tuyệt đẹp trên cây khế. Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? *
A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
C. Cả 2 ý trên.
Câu 10. Chiều thứ sáu, học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.Chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên là gì? *
A. CN: Chiều thứ sáu. VN: học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.
B. CN: học sinh. VN: lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.
C. CN: học sinh lớp 4A. VN: dọn vệ sinh lớp học.
dạ đường link câu 8 là đầu bài của câu
8 các bạn sao chép rồi tìm kiếm là ra đầu bài ạ
Cho câu:
Bà nói với tôi:
- Cháu phải biết quan tâm và giúp đỡ cha mẹ.
Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng là:
a. Dẫn lời nói trực tiếp của một nhân vật.
b. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
c. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
d. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của một nhân vật.
Câu viết chưa đúng cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam là:
a. Nghỉ hè, gia đình Lan đi du lịch ở Côn Đảo.
b. Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai ở nước ta.
c. Bạn Hùng quê ở Trà Vinh.
d. Hoàng liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.
Dấu hai chấm trong câu “Tôi đề nghị : “Thả cho nó bay, tụi bay!” có tác dụng gì? *
a) Báo hiệu lời nói nhân vật.
b) Đánh dấu từ với nghĩa đặc biệt.
c) Đánh dấu phần trích dẫn.
: Dấu hai chấm trong câu Bà chậm rãi nói : "Các con nên trọng mái tóc bạc của ta một chút ! Ta không những là một bà giáo, ta còn là một người mẹ ! ". có tác dụng gì?
a. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đững trước.
b. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời đối thoại trực tiếp của nhân vât.
c. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời kể chuyện
Dấu hai chấm trong câu “Thế là ruộng ngô, ruộng đỗ, ruộng vừng hoặc một ruộng mạ mới gieo…đã có một người bảo vệ, một người lính gác: một anh bù nhìn” có tác dụng: *
a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật.
c. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là là các ý trong một đoạn liệt kê.
Bài 3: Xác định danh từ trong đoạn văn sau:
Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
Giúp mình với hôm nay mình nhiều bài quá!
câu 2: hãy cho bt dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Có người đã để ý thấy - cuộc sống và tài khoản ngân hàng có những điểm tương đồng nhau- những điều "cuộc sống trao ban" cho họ nhiều như những điều họ đã "đầu tư vào cuộc sống". Tài khoản của tôi tuy chăng nhiều nhặn gì nhưng tôi vẫn có thể "rút ra" từ cuộc sống của mình vô vàn những niềm vui và sự mãn nguyện nếu như tôi chịu khó chú ý đến những điều tôi đem lại cho đời.
2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN) 1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ………. 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ…….. 5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ ………… 6. Cốt truyện thường có 3 phần là……………. 7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là……….. 8. Dấu …….. thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. 9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm …..