Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ミ★ 🆂🆄🅽 ★彡

TẢ MỘT LŨY TRE ĐẦU LÀNG SAU KHI GẶP BÃO . NÊU TÁC DỤNG CỦA NHỮNG CÂY TRE .

゚°☆Žυƙα☆° ゚
31 tháng 5 2019 lúc 21:20

Nhìn từ xa, lũy tre làng như một bức tường thành bao quanh thôn xóm. Tới gần, mới thấy bức tường thành ấy được tạo bởi nhiều cây tre, gầy guộc, khẳng khiu. Cây này nương tựa cây kia, bất chấp nắng mưa bão dông, vươn lên trên cao, đón nhận ánh sáng mặt trời. Các cụ già trong làng thường bảo: “Cây tre cũng như người dân quê mình một nắng hai sương, chịu thương chịu khó, bất khuất kiên cường”.

Thân tren tròn lẳn lại nhiều gai, trên thân cây tua tủa những vòi xanh ngỡ như những cánh tay vươn dài. Dưới gốc, chi chít những búp măng non. Búp thì mới nhô khỏi mặt đất, búp thì cao ngang ngực tôi, có búp vượt đầu người. Tôi cứ nghĩ những búp măng ấy chính là những đứa con thân yêu của tre. Năm năm tháng tháng được mẹ chăm chút ngày một lớn lên, ngày một trưởng thành trong bóng mát yêu thương.

Những ngày hè oi bức, nắng như đổ lửa trên đồng, lũy tre là nơi nghỉ ngơi của bà con, cô bác. Buổi trưa, tre che nắng cho trâu nằm, ru cho trâu ngủ. Buổi chiều, chúng tôi ra ngồi dưới gốc tre trò chuyện, vui chơi. Có những đêm rằm, bọn tôi mang đèn treo lên những cành tre. Ánh sáng lấp lánh, chúng tôi nhảy múa, cười đùa, vui ơi là vui! Lá tre rì rào tiếng hát, rầm rì kể chuyện ngày xưa … tre cũng vui cùng chúng tôi.

Tre đi vào cuộc sống của con người quê tôi. Đó là người bạn tâm tình của nhiều thế hệ người làng tôi. Người làng tôi ai đi xa cũng nhớ về cây tre, cũng nhớ về lũy tre làng xanh mát yêu thương

゚°☆Žυƙα☆° ゚
31 tháng 5 2019 lúc 21:21

Đêm hôm qua, làng tôi có một trận giông bão lớn ập về.

Luỹ tre đầu làng trong cơn giông thật oai hùng , dẻo dai, kiên cường và bất khuất, nó giúp người dân chặn nước về làng về bảo vệ mùa màng. Gió thổi mạnh, sấm chớp và mưa tuôn xối xả như muốn quật ngã rặng tre xanh, rặng tre chao đảo, vặn vẹo nghiêng ngang trong giông bão. Tiếng sét đánh ầm ầm, gió không ngừng thổi siết , thật là một đêm giông bão lớn. Vậy mà luỹ tre vẫn hiên ngang ngửng mặt nhìn bầu trời xám xịt , đầy mây đen. Nó quật cường , hiên ngang chỗng chọi với gió bão, không khuất phục. Cuối cùng, trận giông bão đã dứt, vậy là luỹ tre xanh làng tôi đã chiến thắng trong đêm giông bão hôm qua.

Luỹ tre là hình ảnh tượng trưng cho con người Việt Nam không chịu khuất phục, kiên cường , bất khuất chống lại thiên tai, lũ lụt, chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc.

゚°☆Žυƙα☆° ゚
31 tháng 5 2019 lúc 21:21

Có nhà thơ đã viết:

Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành, tre ơi!

Luỹ tre làng em đẹp lắm. Đứng trên rú Chàng, đứng trên cầu Độ mà ngắm, luỹ tre làng em xanh um một màu. Trời dông bão, cây tre ôm chặt lấy nhau, chở che cho mái đình, mái chùa, bảo vệ cho hàng trăm ngôi nhà. Trời nắng hạn, nóng như nung, lũy tre toả bóng mát. Gió thổi, lũy tre phấp phới rung lên, xua đuổi cái nóng, quạt mát cho em nhỏ, cho cụ già. Thời kháng chiến, luỹ tre làng là chiến hào chống càn, là nơi từng phơi đầy xác giặc.

Tre đủ loại. Có tre to để đan lát, làm hàng thủ công, để làm nhà cửa, lều quán. Có tre gai làm cho luỹ làng kiên cố. Mùa xuân, măng tre mập mạp, nhọn hoắt như chông, mọc lên tua tủa. Luỹ tre làng em là nơi trú ngụ của đàn cò, bầy vạc, là nơi trú ngụ của hàng trăm loài chim. Sáng sớm bình minh, chim chóc cất tiếng hót rồi tung cánh bay đi tìm mồi. Trời chập choạng, luỹ tre là tổ ấm cho đàn chim trời hiền lành, đáng yêu kéo về kêu râm ran, tỉ tê trò chuyện.

Đêm đêm nằm ngủ, em nghe luỹ tre thầm thì.

Bước ra khỏi nhà, khỏi làng, trên đường đi học, em ngoái cổ lại nhìn luỹ tre làng, lòng xôn xao tự hào về nơi chôn nhau cắt rốn thân yêu. Luỹ tre làng là bến quê của em.

゚°☆Žυƙα☆° ゚
31 tháng 5 2019 lúc 21:22

Cây đa, bến nước, sân đình, luỹ tre xanh…vốn là những hình ảnhquen thuộc gợi thương, gợi nhớ trong lòng mỗi người dân quê em. Luỹtre xanh đầu làng đã để lại trong kí ức tuổi thơ em bao ấn tượng khó phaimờ. Luỹ tre ấy cũng là biểu tượng đẹp đẽ trong lòng mỗi người dân quêem.Đâu đâu trên khắp đất nước Việt Nam yêu dấu cũng có mặt của họhàng nhà tre nhưng thân thuộc nhất vẫn là luỹ tre đầu làng em. Từ xanhìn lại luỹ tre như một bức tường thành xanh biếc bao bọc làng quê.Tre có nhiều loại nhưng tất cả đều chung một mầm non măng mọcthẳng. Họ hàng nhà tre có một sức sống dẻo dai, mãnh liệt. Em nghe bàkể lại rằng từ khi có ngôi làng này, thì đã có luỹ tre rồi. Thân tre trònlẳn, bóng mịn, xanh nhũn nhặn, chia thành nhiều đốt như gióng mía.Mỗi đầu mặt tre lại mọc thêm một cái mắt. Cành tre có nhiều gai nhất làcành ở sát mặt đất. Càng lên cao tre càng toả ra nhiều cành. Lá tre thonnhỏ, dài hơn ngón tay người lớn, mềm mại, mỏng manh đung đưa rì ràotrong gió.Vào mỗi buổi sớm mai, khi ông mặt trời vừa bừng sáng, Luỹ tredầu làng cong gọng vó kéo ông mặt trời nhô lên. Rồi nắmg vàng dìu dịulan toả khắp không gian luỹ tre đẹp hơn bao giờ hết. Họ hàng nhà tređùm bọc che chở, cây nọ nương tựa vào cây kia bất chấp nắng mưa,dông bão lúc nào luỹ tre cũng xanh mượt một màu xanh quê hương

Xem nội dung đầy đủ tại:http://123doc.org/document/3501091-em-hay-mieu-ta-luy-tre-lang.htm

゚°☆Žυƙα☆° ゚
31 tháng 5 2019 lúc 21:22

“Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh”

Mỗi cây một vẻ đẹp riêng, một công dụng riêng. Nhưng gần gũi và thân thuộc nhất với con người Việt Nam vẫn là cây tre, nếu thiếu đi lũy tre già thì không còn là làng quê nữa.

Nhìn từ xa xa, các bạn sẽ thấy lũy tre như bức tuờng thành kiên cố đang bảo vệ bao quanh thôn xóm mình. Nhưng khi bước tới gần mới thấy “thân gầy guộc lá mong manh”, cây tre nhỏ nhắn với thân dài thẳng, được chia thành những đốt nhỏ đều nhau. Thân cây thường có màu xanh thẫm, các đốt thì có màu hơi xanh đậm hơi vàng. Cây tre không đứng riêng lẻ với nhau, mà thường tạo thành từng lũy với cây này tựa cây kia, dựa vào nhau cùng vươn lên bất chấp nắng mưa để đón lấy ánh sớm bình minh.

Các nhánh tre thường không mọc trên cao mà mọc ngay gần dưới đất, chúng có rất nhiều gai gồ ghề và thường rất nhỏ. Còn lá tre thì mỏng, nhọn, to chỉ bằng nửa lá xoài mà thôi, tuy lá tre trông mảnh khảnh nhưng rất dẻo dai. Họ nhà tre có đến vài chục loại khác nhau, nhưng cùng một điểm tương đồng, đó là cùng có mầm non măng mọc thẳng. Và tre cũng có hoa đó các bạn, nhưng phải hơn 100 năm nó mới ra hoa một lần. Hoa tre mọc thành từng chùm có màu vàng nhạt. Mùi thơm của hoa tre cũng rất đặc biệt đó ạ!

Cây tre có nhiều loại, mỗi loại lại mang đến cho chúng ta một công dụng riêng. Có tre to để đan lát, có tre để làm hàng thủ công. Tre còn có thể được sử dụng để làm nhà cửa, lều quán. Tre gai lại là người canh gác giúp cho cho luỹ làng ta trở nên kiên cố.

Nói tóm lại, cây tre đã góp phần tô điểm cho cảnh sắc quê hương. Tre ôm lấy xóm làng, làm phong cảnh làng quê thêm phần duyên dáng, thêm phần thanh bình. Còn gì đẹp hơn những hình ảnh những mái đình, ngôi chùa thấp thoáng dưới bóng tre xanh, ánh trăng vàng treo lơ lửng trên ngọn tre

゚°☆Žυƙα☆° ゚
31 tháng 5 2019 lúc 21:23

Ở nhà nội em có trồng rất nhiều loại cây, nhưng em thích nhất là cây tre, nó mọc lên từng bụi, cho ra rất nhiều cây tre.

Thân tre thẳng đứng từ gốc tới ngọn. Gốc bám chặt với lòng đất nên rất cố định. Thân tre thẳng đứng, vỏ láng và được phân vào nhiều mắt trông rất đẹp. Càng lên cao thân nó càng thu nhỏ lại và đâm thẳng lên trời, cây tre cao khoảng mười mét, lá tre dài và nhọn, màu xanh đậm đều đặn được tỏa mát phía sau nhà, cây tre rất có lợi trong đời sống sinh hoạt và trong chiến đấu.

Quê em cây tre dùng để phục vụ đời sống con người, tre dùng để làm cột nhà, làm đũa ăn, làm rổ để đựng cá và các dụng cụ khác, tre dùng để làm chông gai, tầm vông vạt nhọn để chống quân xâm lược. Cây tre là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam.

Cây tre tượng trưng cho lòng dũng cảm, ngay thẳng, đùm bọc và thương yêu nhau. Dù có đi đâu xa em vẫn luôn nhớ về quê hương với những rặng tre xanh rì rào.

゚°☆Žυƙα☆° ゚
31 tháng 5 2019 lúc 21:24

uỹ tre đã trở thành biểu tượng quen thuộc của làng quê. Ở quê em cũng vậy, nơi đâu cũng thấy những bụi lớn nhỏ xanh ngăn ngắt nhưng em thích nhất là bụi tre ngà ở đầu làng.

Sao mà chúng đẹp và thân thương đến thế! Thân tre thẳng, cao vút lên bầu trời, Ấp má vào đó thấy thật mát và nhẵn như da em bé, không một vết sần sùi. Vì là tre ngà nên nó mang một màu vàng óng ả. Thân cây có nhiều đốt mà dường như đốt nào cũng bằng nhau, tạo hoá thật khéo sáng tạo. Nhìn những đốt tre ấy làm em nhớ tới câu chuyện cổ tích Cây tre trăm đốtvới câu thần chú: “Khắc xuất, khắc nhập” rất hay. Xinh xắn nhất là những chiếc lá tre nhỏ bé.

Lá tre dài, mỏng mảnh, màu xanh, đầu nhọn nhọn. Lá tre mọc sát nhau nên mỗi khi có cơn gió thổi tới, chúng cọ vào nhau xào xạc, xào xạc như đang thầm thì nói chuyện. Nhất là vào buổi trưa hè, bụi tre toả bóng mát. Có chú trâu buộc dưới gốc cây cọ mình vào thân tre mát quá nên lim dim đôi mắt.

Bỗng đâu một tiếng chim vang lên lanh lảnh, chú trâu giật mình như vừa tỉnh giấc mộng. Bao giờ tre cũng mọc gần nhau thành từng bụi, từng khóm không tách rời. Chúng chẳng khi nào tranh cãi nhau mà sống rất hoà thuận. Những cây tre cao lớn vươn mình như để che chở cho cây con. Gốc cây cụm lại với nhau và tán thì xoè rộng như cây ô khổng lồ. Một vài có con mọc ở bên là thế hệ tương lai thay thế cho thế hệ trước. Nom chúng rất khoẻ khoắn.

Em rất thích ngồi dưới bụi tre vào những buổi chiều về. Những khi thanh vắng, không gian tĩnh lặng, em như còn nghe thấy chúng thủ thỉ tâm sự nữa.(Hết)

゚°☆Žυƙα☆° ゚
31 tháng 5 2019 lúc 21:24

Cây tre là một loại cây được trồng phổ biến ở khắp các vùng miền, đặc biệt là các vùng nông thôn của Việt Nam, như bao vùng quê khác, quê hương em trồng rất nhiều tre, hầu như mỗi nhà đều trồng trước cửa một khóm tre xanh. Những khóm tre này lúc nào cũng tươi tốt, sống đoàn kết bên nhau và dù thời tiết có khắc nghiệt đến đâu thì những rặng tre này vẫn kiên cường, cùng nhau chống đỡ và phát triển.

Trước cửa nhà em có trồng một khóm tre rất lớn, thân cây xanh mướt, thẳng tắp, những cây tre này mọc rất cao,khoảng từ bốn đến năm mét, mỗi khi có gió lớn, những cây tre này lại đung đưa, nghiêng ngả theo gió. Tuy nhiên, nhìn bề ngoài những cây tre có thể mền yếu nhưng không dễ bị quật ngã chút nào, dù có gió bão, mưa dông lớn đến đâu thì chúng cũng kiên cường cùng nhau chống đỡ. Bão đi qua thì những cây tre này vẫn hiên ngang đứng thẳng tắp, như chưa hề trải qua sự tàn phá dữ dội nào vậy. Những cây tre không mọc đơn lẻ như những loài cây khác, chúng thường mọc thành khóm, mỗi khóm có từ bảy đến mười cây tre, to nhỏ khác nhau.

Cũng khóm tre này cũng liên tục phát triển, những cây tre nhỏ vẫn tiếp tục được mọc ra từ những cây măng, vì vậy mà mọi người có câu : “Tre già măng mọc”. Những cây tre rất vững chắc là bởi vì chúng mọc thành khóm, cũng bởi vì cấu tạo của thân tre. Thân tre được nối liền với nhau bởi những mắt tre, hay còn gọi là mấu tre. Những mấu này rất cứng, chúng hợp lại với thân tre, tạo ra sự mềm dèo nhưng vô cùng vững chãi, mưa gió không thể quật đổ. Lá tre rất nhỏ và dài, thường mọc ra ở ngọn tre. Tre cũng có hoa nhưng rất khó để có thể nhìn thấy, phần vì tre ở trên cao, phần vì tre cũng rất hiếm khi ra hoa. Em chỉ nghe bà em kể lại, hoa tre có màu trắng và nở rất đẹp.

Tre vô cùng gần gũi với cuộc sống của người dân Việt Nam, trong thời kì đấu tranh chống giặc ngoại xâm, tre làm thành những chiếc chông, những chiếc gậy, cùng con người xông pha trận mạc. Trong truyền thuyết Thánh Gióng, khi xông pha chiến trận, khi đánh nhau với kẻ thù, Thánh Gióng đã dùng những cây tre ven đường, lũ giặc cũng vì vậy mà bị tiêu diệt hết. Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, tre vô cùng hữu ích với cuộc sống của con người. Tre dùng làm những chiếc rổ, chiếc rá. Tre làm thành những chiếc tăm, làm những chiếc gậy để gẩy rơm, thành những chiếc cọc vững chắc…

Như vậy, tre xanh không chỉ là một loài cây điển hình, được trồng phổ biến ở các làng quê Việt Nam, mà tre tự bao giờ đã trở thành biểu tượng của người Việt Nam, cứng cỏi kiên cường, dù có khó khăn, chông gai đến đâu cũng không làm khó được tre. Dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt nhất thì những cây tre vẫn đoàn kết bên nhau và phát triển mạnh mẽ. (Hết)

゚°☆Žυƙα☆° ゚
31 tháng 5 2019 lúc 21:25

Tre từ lâu đã trở thành hình ảnh không thể thiếu trong tiềm thức người dân lao động, nhất là những người xuất thân từ làng bản, dù đi xa đến đâu cũng không bao giờ quên được hình ảnh lũy tre làng.

Tre thường mọc thành lũy thành hành, không bao giờ đứng một mình. Nhìn từ xa, lũy tre như những cách tay ôm dài trùm lên bóng làng bản, xóm thôn. Rễ tre thuộc loại rễ chùm, gầy guộc và cằn cỗi nhưng bám rất chắc chắn vào đất giúp giữ cây không bị đổ trước những cơn gió dữ.

Thân tre xanh thẫm, nhỏ nhắn nhưng dẻo dai, không dễ gì đổ, gãy. Trên thân có các đốt được phân ra nhìn kĩ có màu vàng nhạt. Lá dài, thon, nhọn, nhìn mong manh nhưng không dễ bị úa tàn. Họ nhà tre phải đến cả trăm họ, đông đúc, nào là: Tre Đồng Nai, nứa, mai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút ngàn rừng cả Điện Biên,… Dù là họ nào thì từ khi còn là măng tre, đã có dáng mọc thẳng, hiên ngang như vươn lên phía bầu trời không chịu cong bao giờ.

Cây tre đã góp phần tô điểm cho làng cảnh thêm tươi đẹp. Bên cạnh, cây đa, quá nước, sân đình, có lũy tre ôm ấp mái nhà càng làm cho khung cảnh quê hương trở nên thanh bình mang một vẻ đẹp riêng. Và cũng thật đẹp khi người xa xứ nghĩ về hình ảnh con trâu nhai cỏ bên dưới lũy tre làm hiện lên cả một khung cảnh cần lao yên ấm của dân lao động.
Tre gắn liền với làng cảnh như vậy, tre còn gắn liền với cuộc sống lao động của người nông dân một nắng hai sương.

Tre để lợp mái, làm nhà. Tre trở thành cán cày, cán cuốc theo người nông dân ra đồng. Trở thành rổ, thành rá, thành thùng cho những mùa gặt hái, những buổi đi chợ của chị em. Tre đồng hành cùng mọi lứa tuổi để làm vui cuộc sống, làm đồ chơi cho những em bé, làm điếu cày cho ngươi già,… Tre còn để gói bánh trưng xanh ngày tết làm ấm lòng người dân những ngày thiêng liêng:

Lạt này gói bánh chưng xanh
Cho mai lấy trúc cho anh lấy nàng.
(Thép Mới)

Không chỉ vậy, tre còn là vũ khí lợi hại trong kháng chiến, gậy che, chông tre, mũi tên tre đã dựng lên thành Tổ Quốc, đánh đuổi mọi gót chân xâm lược bao đời, đồng hành cùng dân ta trên con đường bảo vệ độc lập dân tộc. Chiến tranh đã đi qua nhưng những hình ảnh như Thánh Gióng bẻ tre ngoài sa trường làm cho quân giặc chết như ngả dạ thì còn mãi.
Ở tre có hết thảy những đức tính mà con người cần hoàn thiện: kiên cường, đoàn kết, thủy chung, can đảm, là biểu tượng cho con người, là niềm tự hào của dân tộc ta đã đi vào thơ ca trở thành đối tượng để ngợi ca, lưu giữ.

Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăm trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ nước. Tre xứng đáng là hình ảnh đại diện của tính kiên cường, bất khuất của người Việt, là biểu tượng muôn đời của dân tộc Việt Nam- biểu tượng của một nền văn hóa Việt.(Hết)

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:30

Nhìn từ xa, lũy tre làng như một bức tường thành bao quanh thôn xóm. Tới gần, mới thấy bức tường thành ấy được tạo bởi nhiều cây tre, gầy guộc, khẳng khiu. Cây này nương tựa cây kia, bất chấp nắng mưa bão dông, vươn lên trên cao, đón nhận ánh sáng mặt trời. Các cụ già trong làng thường bảo: “Cây tre cũng như người dân quê mình một nắng hai sương, chịu thương chịu khó, bất khuất kiên cường”.

Thân tren tròn lẳn lại nhiều gai, trên thân cây tua tủa những vòi xanh ngỡ như những cánh tay vươn dài. Dưới gốc, chi chít những búp măng non. Búp thì mới nhô khỏi mặt đất, búp thì cao ngang ngực tôi, có búp vượt đầu người. Tôi cứ nghĩ những búp măng ấy chính là những đứa con thân yêu của tre. Năm năm tháng tháng được mẹ chăm chút ngày một lớn lên, ngày một trưởng thành trong bóng mát yêu thương.

Những ngày hè oi bức, nắng như đổ lửa trên đồng, lũy tre là nơi nghỉ ngơi của bà con, cô bác. Buổi trưa, tre che nắng cho trâu nằm, ru cho trâu ngủ. Buổi chiều, chúng tôi ra ngồi dưới gốc tre trò chuyện, vui chơi. Có những đêm rằm, bọn tôi mang đèn treo lên những cành tre. Ánh sáng lấp lánh, chúng tôi nhảy múa, cười đùa, vui ơi là vui! Lá tre rì rào tiếng hát, rầm rì kể chuyện ngày xưa … tre cũng vui cùng chúng tôi.

Tre đi vào cuộc sống của con người quê tôi. Đó là người bạn tâm tình của nhiều thế hệ người làng tôi. Người làng tôi ai đi xa cũng nhớ về cây tre, cũng nhớ về lũy tre làng xanh mát yêu thương.

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:30

Đêm hôm qua, làng tôi có một trận giông bão lớn ập về.

Luỹ tre đầu làng trong cơn giông thật oai hùng , dẻo dai, kiên cường và bất khuất, nó giúp người dân chặn nước về làng về bảo vệ mùa màng. Gió thổi mạnh, sấm chớp và mưa tuôn xối xả như muốn quật ngã rặng tre xanh, rặng tre chao đảo, vặn vẹo nghiêng ngang trong giông bão. Tiếng sét đánh ầm ầm, gió không ngừng thổi siết , thật là một đêm giông bão lớn. Vậy mà luỹ tre vẫn hiên ngang ngửng mặt nhìn bầu trời xám xịt , đầy mây đen. Nó quật cường , hiên ngang chỗng chọi với gió bão, không khuất phục. Cuối cùng, trận giông bão đã dứt, vậy là luỹ tre xanh làng tôi đã chiến thắng trong đêm giông bão hôm qua.

Luỹ tre là hình ảnh tượng trưng cho con người Việt Nam không chịu khuất phục, kiên cường , bất khuất chống lại thiên tai, lũ lụt, chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc.

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:31

Có nhà thơ đã viết:

Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành, tre ơi!

Luỹ tre làng em đẹp lắm. Đứng trên rú Chàng, đứng trên cầu Độ mà ngắm, luỹ tre làng em xanh um một màu. Trời dông bão, cây tre ôm chặt lấy nhau, chở che cho mái đình, mái chùa, bảo vệ cho hàng trăm ngôi nhà. Trời nắng hạn, nóng như nung, lũy tre toả bóng mát. Gió thổi, lũy tre phấp phới rung lên, xua đuổi cái nóng, quạt mát cho em nhỏ, cho cụ già. Thời kháng chiến, luỹ tre làng là chiến hào chống càn, là nơi từng phơi đầy xác giặc.

Tre đủ loại. Có tre to để đan lát, làm hàng thủ công, để làm nhà cửa, lều quán. Có tre gai làm cho luỹ làng kiên cố. Mùa xuân, măng tre mập mạp, nhọn hoắt như chông, mọc lên tua tủa. Luỹ tre làng em là nơi trú ngụ của đàn cò, bầy vạc, là nơi trú ngụ của hàng trăm loài chim. Sáng sớm bình minh, chim chóc cất tiếng hót rồi tung cánh bay đi tìm mồi. Trời chập choạng, luỹ tre là tổ ấm cho đàn chim trời hiền lành, đáng yêu kéo về kêu râm ran, tỉ tê trò chuyện.

Đêm đêm nằm ngủ, em nghe luỹ tre thầm thì.

Bước ra khỏi nhà, khỏi làng, trên đường đi học, em ngoái cổ lại nhìn luỹ tre làng, lòng xôn xao tự hào về nơi chôn nhau cắt rốn thân yêu. Luỹ tre làng là bến quê của em.

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:32

Bài 31: Tả luỹ tre làngCây đa, bến nước, sân đình, luỹ tre xanh…vốn là những hình ảnhquen thuộc gợi thương, gợi nhớ trong lòng mỗi người dân quê em. Luỹtre xanh đầu làng đã để lại trong kí ức tuổi thơ em bao ấn tượng khó phaimờ. Luỹ tre ấy cũng là biểu tượng đẹp đẽ trong lòng mỗi người dân quêem.Đâu đâu trên khắp đất nước Việt Nam yêu dấu cũng có mặt của họhàng nhà tre nhưng thân thuộc nhất vẫn là luỹ tre đầu làng em. Từ xanhìn lại luỹ tre như một bức tường thành xanh biếc bao bọc làng quê.Tre có nhiều loại nhưng tất cả đều chung một mầm non măng mọcthẳng. Họ hàng nhà tre có một sức sống dẻo dai, mãnh liệt. Em nghe bàkể lại rằng từ khi có ngôi làng này, thì đã có luỹ tre rồi. Thân tre trònlẳn, bóng mịn, xanh nhũn nhặn, chia thành nhiều đốt như gióng mía.Mỗi đầu mặt tre lại mọc thêm một cái mắt. Cành tre có nhiều gai nhất làcành ở sát mặt đất. Càng lên cao tre càng toả ra nhiều cành. Lá tre thonnhỏ, dài hơn ngón tay người lớn, mềm mại, mỏng manh đung đưa rì ràotrong gió.Vào mỗi buổi sớm mai, khi ông mặt trời vừa bừng sáng, Luỹ tredầu làng cong gọng vó kéo ông mặt trời nhô lên. Rồi nắmg vàng dìu dịulan toả khắp không gian luỹ tre đẹp hơn bao giờ hết. Họ hàng nhà tređùm bọc che chở, cây nọ nương tựa vào cây kia bất chấp nắng mưa,dông bão lúc nào luỹ tre cũng xanh mượt một màu xanh quê hương. Những ngày mưa rào rả rích luỹ tre được dội rửa, tắm gội. Lúc nàyhàng tre lại tần ngần gỡ mái tóc dài óng ả sau bao ngày cần cù vất vả,nước mưa giúp tre chải mái tóc xanh mượt ấy. Sau trận mưa rào tre luỹlàng như thay áo mới, bừng lên sức sống mới, tươi trẻ.Nhớ câu chuyện cổ ngày xưa khi nước Việt còn sơ khai tre cùngngười anh hùng làng Gióng đánh giặc cứu quê hương. Không hiểu saolòng em thấy tự hào quá đỗi. Đứng dưới bóng tre xanh vào những ngàychớm hè mới thấy hết vẻ đẹp của quê hương mình. Ấy là lúc luỹ tre làngthay lá. Mùa lá mới oà nở, thứ màu xanh lục nắng sớm chiếu vào trongnhư ngọc, đẹp như loại cây cảnh quần thể, báo hiệu một mùa hè sôiđộng. Những ngày hè trời nắng chang chang luỹ tre làng gọi gió từ bốnphương trời về đây, tre dang tay rợp bóng mát che nắng cho dân làng saunhững giờ lao động vất vả, mệt nhọc. Bon trẻ chúng em lại chơi trò kéoco, ô ăn quan… Tiếng cười đùa ríu rít vang khắp xóm. Nhưng thú vị hơncả là ngồi dưới gốc tre làm những con thuyền nhỏ xinh xinh thả xuốngdòng sông chở bao ước mơ không tuổi.Luỹ tre xanh vốn là biểu tượng đẹp của dân tộc Việt Nam. Tre gắnbó với dân tộc Việt, con người Việt. Mai sau dẫu cho tất cả đổi thaynhưng hình ảnh cây tre Việt Nam chung thuỷ, dẻo dai, vững chắc, ngaythẳng vẫn mãi mãi là hình tượng đẹp nhất trong tâm hồn mỗi người dânđất Việt

Xem nội dung đầy đủ tại:http://123doc.org/document/3501091-em-hay-mieu-ta-luy-tre-lang.htm

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:34

Bạn tham khảo

 https://h.vn/hoi-dap/question/217588.html

Hok tốt

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:35

“Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh”

Mỗi cây một vẻ đẹp riêng, một công dụng riêng. Nhưng gần gũi và thân thuộc nhất với con người Việt Nam vẫn là cây tre, nếu thiếu đi lũy tre già thì không còn là làng quê nữa.

Nhìn từ xa xa, các bạn sẽ thấy lũy tre như bức tuờng thành kiên cố đang bảo vệ bao quanh thôn xóm mình. Nhưng khi bước tới gần mới thấy “thân gầy guộc lá mong manh”, cây tre nhỏ nhắn với thân dài thẳng, được chia thành những đốt nhỏ đều nhau. Thân cây thường có màu xanh thẫm, các đốt thì có màu hơi xanh đậm hơi vàng. Cây tre không đứng riêng lẻ với nhau, mà thường tạo thành từng lũy với cây này tựa cây kia, dựa vào nhau cùng vươn lên bất chấp nắng mưa để đón lấy ánh sớm bình minh.

Các nhánh tre thường không mọc trên cao mà mọc ngay gần dưới đất, chúng có rất nhiều gai gồ ghề và thường rất nhỏ. Còn lá tre thì mỏng, nhọn, to chỉ bằng nửa lá xoài mà thôi, tuy lá tre trông mảnh khảnh nhưng rất dẻo dai. Họ nhà tre có đến vài chục loại khác nhau, nhưng cùng một điểm tương đồng, đó là cùng có mầm non măng mọc thẳng. Và tre cũng có hoa đó các bạn, nhưng phải hơn 100 năm nó mới ra hoa một lần. Hoa tre mọc thành từng chùm có màu vàng nhạt. Mùi thơm của hoa tre cũng rất đặc biệt đó ạ!

Cây tre có nhiều loại, mỗi loại lại mang đến cho chúng ta một công dụng riêng. Có tre to để đan lát, có tre để làm hàng thủ công. Tre còn có thể được sử dụng để làm nhà cửa, lều quán. Tre gai lại là người canh gác giúp cho cho luỹ làng ta trở nên kiên cố.

Nói tóm lại, cây tre đã góp phần tô điểm cho cảnh sắc quê hương. Tre ôm lấy xóm làng, làm phong cảnh làng quê thêm phần duyên dáng, thêm phần thanh bình. Còn gì đẹp hơn những hình ảnh những mái đình, ngôi chùa thấp thoáng dưới bóng tre xanh, ánh trăng vàng treo lơ lửng trên ngọn tre.(Hết)

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:35

“Tre xanh xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh”

Mỗi cây một vẻ đẹp riêng, một công dụng riêng. Nhưng gần gũi và thân thuộc nhất với con người Việt Nam vẫn là cây tre, nếu thiếu đi lũy tre già thì không còn là làng quê nữa.

Nhìn từ xa xa, các bạn sẽ thấy lũy tre như bức tuờng thành kiên cố đang bảo vệ bao quanh thôn xóm mình. Nhưng khi bước tới gần mới thấy “thân gầy guộc lá mong manh”, cây tre nhỏ nhắn với thân dài thẳng, được chia thành những đốt nhỏ đều nhau. Thân cây thường có màu xanh thẫm, các đốt thì có màu hơi xanh đậm hơi vàng. Cây tre không đứng riêng lẻ với nhau, mà thường tạo thành từng lũy với cây này tựa cây kia, dựa vào nhau cùng vươn lên bất chấp nắng mưa để đón lấy ánh sớm bình minh.

Các nhánh tre thường không mọc trên cao mà mọc ngay gần dưới đất, chúng có rất nhiều gai gồ ghề và thường rất nhỏ. Còn lá tre thì mỏng, nhọn, to chỉ bằng nửa lá xoài mà thôi, tuy lá tre trông mảnh khảnh nhưng rất dẻo dai. Họ nhà tre có đến vài chục loại khác nhau, nhưng cùng một điểm tương đồng, đó là cùng có mầm non măng mọc thẳng. Và tre cũng có hoa đó các bạn, nhưng phải hơn 100 năm nó mới ra hoa một lần. Hoa tre mọc thành từng chùm có màu vàng nhạt. Mùi thơm của hoa tre cũng rất đặc biệt đó ạ!

Cây tre có nhiều loại, mỗi loại lại mang đến cho chúng ta một công dụng riêng. Có tre to để đan lát, có tre để làm hàng thủ công. Tre còn có thể được sử dụng để làm nhà cửa, lều quán. Tre gai lại là người canh gác giúp cho cho luỹ làng ta trở nên kiên cố.

Nói tóm lại, cây tre đã góp phần tô điểm cho cảnh sắc quê hương. Tre ôm lấy xóm làng, làm phong cảnh làng quê thêm phần duyên dáng, thêm phần thanh bình. Còn gì đẹp hơn những hình ảnh những mái đình, ngôi chùa thấp thoáng dưới bóng tre xanh, ánh trăng vàng treo lơ lửng trên ngọn tre.(Hết)

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:36

Luỹ tre đã trở thành biểu tượng quen thuộc của làng quê. Ở quê em cũng vậy, nơi đâu cũng thấy những bụi lớn nhỏ xanh ngăn ngắt nhưng em thích nhất là bụi tre ngà ở đầu làng.

Sao mà chúng đẹp và thân thương đến thế! Thân tre thẳng, cao vút lên bầu trời, Ấp má vào đó thấy thật mát và nhẵn như da em bé, không một vết sần sùi. Vì là tre ngà nên nó mang một màu vàng óng ả. Thân cây có nhiều đốt mà dường như đốt nào cũng bằng nhau, tạo hoá thật khéo sáng tạo. Nhìn những đốt tre ấy làm em nhớ tới câu chuyện cổ tích Cây tre trăm đốtvới câu thần chú: “Khắc xuất, khắc nhập” rất hay. Xinh xắn nhất là những chiếc lá tre nhỏ bé.

Lá tre dài, mỏng mảnh, màu xanh, đầu nhọn nhọn. Lá tre mọc sát nhau nên mỗi khi có cơn gió thổi tới, chúng cọ vào nhau xào xạc, xào xạc như đang thầm thì nói chuyện. Nhất là vào buổi trưa hè, bụi tre toả bóng mát. Có chú trâu buộc dưới gốc cây cọ mình vào thân tre mát quá nên lim dim đôi mắt.

Bỗng đâu một tiếng chim vang lên lanh lảnh, chú trâu giật mình như vừa tỉnh giấc mộng. Bao giờ tre cũng mọc gần nhau thành từng bụi, từng khóm không tách rời. Chúng chẳng khi nào tranh cãi nhau mà sống rất hoà thuận. Những cây tre cao lớn vươn mình như để che chở cho cây con. Gốc cây cụm lại với nhau và tán thì xoè rộng như cây ô khổng lồ. Một vài có con mọc ở bên là thế hệ tương lai thay thế cho thế hệ trước. Nom chúng rất khoẻ khoắn.

Em rất thích ngồi dưới bụi tre vào những buổi chiều về. Những khi thanh vắng, không gian tĩnh lặng, em như còn nghe thấy chúng thủ thỉ tâm sự nữa.(Hết)

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:36

Cây tre là một loại cây được trồng phổ biến ở khắp các vùng miền, đặc biệt là các vùng nông thôn của Việt Nam, như bao vùng quê khác, quê hương em trồng rất nhiều tre, hầu như mỗi nhà đều trồng trước cửa một khóm tre xanh. Những khóm tre này lúc nào cũng tươi tốt, sống đoàn kết bên nhau và dù thời tiết có khắc nghiệt đến đâu thì những rặng tre này vẫn kiên cường, cùng nhau chống đỡ và phát triển.

Trước cửa nhà em có trồng một khóm tre rất lớn, thân cây xanh mướt, thẳng tắp, những cây tre này mọc rất cao,khoảng từ bốn đến năm mét, mỗi khi có gió lớn, những cây tre này lại đung đưa, nghiêng ngả theo gió. Tuy nhiên, nhìn bề ngoài những cây tre có thể mền yếu nhưng không dễ bị quật ngã chút nào, dù có gió bão, mưa dông lớn đến đâu thì chúng cũng kiên cường cùng nhau chống đỡ. Bão đi qua thì những cây tre này vẫn hiên ngang đứng thẳng tắp, như chưa hề trải qua sự tàn phá dữ dội nào vậy. Những cây tre không mọc đơn lẻ như những loài cây khác, chúng thường mọc thành khóm, mỗi khóm có từ bảy đến mười cây tre, to nhỏ khác nhau.

Cũng khóm tre này cũng liên tục phát triển, những cây tre nhỏ vẫn tiếp tục được mọc ra từ những cây măng, vì vậy mà mọi người có câu : “Tre già măng mọc”. Những cây tre rất vững chắc là bởi vì chúng mọc thành khóm, cũng bởi vì cấu tạo của thân tre. Thân tre được nối liền với nhau bởi những mắt tre, hay còn gọi là mấu tre. Những mấu này rất cứng, chúng hợp lại với thân tre, tạo ra sự mềm dèo nhưng vô cùng vững chãi, mưa gió không thể quật đổ. Lá tre rất nhỏ và dài, thường mọc ra ở ngọn tre. Tre cũng có hoa nhưng rất khó để có thể nhìn thấy, phần vì tre ở trên cao, phần vì tre cũng rất hiếm khi ra hoa. Em chỉ nghe bà em kể lại, hoa tre có màu trắng và nở rất đẹp.

Tre vô cùng gần gũi với cuộc sống của người dân Việt Nam, trong thời kì đấu tranh chống giặc ngoại xâm, tre làm thành những chiếc chông, những chiếc gậy, cùng con người xông pha trận mạc. Trong truyền thuyết Thánh Gióng, khi xông pha chiến trận, khi đánh nhau với kẻ thù, Thánh Gióng đã dùng những cây tre ven đường, lũ giặc cũng vì vậy mà bị tiêu diệt hết. Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, tre vô cùng hữu ích với cuộc sống của con người. Tre dùng làm những chiếc rổ, chiếc rá. Tre làm thành những chiếc tăm, làm những chiếc gậy để gẩy rơm, thành những chiếc cọc vững chắc…

Như vậy, tre xanh không chỉ là một loài cây điển hình, được trồng phổ biến ở các làng quê Việt Nam, mà tre tự bao giờ đã trở thành biểu tượng của người Việt Nam, cứng cỏi kiên cường, dù có khó khăn, chông gai đến đâu cũng không làm khó được tre. Dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt nhất thì những cây tre vẫn đoàn kết bên nhau và phát triển mạnh mẽ. (Hết)

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:36

Cây tre là một loại cây được trồng phổ biến ở khắp các vùng miền, đặc biệt là các vùng nông thôn của Việt Nam, như bao vùng quê khác, quê hương em trồng rất nhiều tre, hầu như mỗi nhà đều trồng trước cửa một khóm tre xanh. Những khóm tre này lúc nào cũng tươi tốt, sống đoàn kết bên nhau và dù thời tiết có khắc nghiệt đến đâu thì những rặng tre này vẫn kiên cường, cùng nhau chống đỡ và phát triển.

Trước cửa nhà em có trồng một khóm tre rất lớn, thân cây xanh mướt, thẳng tắp, những cây tre này mọc rất cao,khoảng từ bốn đến năm mét, mỗi khi có gió lớn, những cây tre này lại đung đưa, nghiêng ngả theo gió. Tuy nhiên, nhìn bề ngoài những cây tre có thể mền yếu nhưng không dễ bị quật ngã chút nào, dù có gió bão, mưa dông lớn đến đâu thì chúng cũng kiên cường cùng nhau chống đỡ. Bão đi qua thì những cây tre này vẫn hiên ngang đứng thẳng tắp, như chưa hề trải qua sự tàn phá dữ dội nào vậy. Những cây tre không mọc đơn lẻ như những loài cây khác, chúng thường mọc thành khóm, mỗi khóm có từ bảy đến mười cây tre, to nhỏ khác nhau.

Cũng khóm tre này cũng liên tục phát triển, những cây tre nhỏ vẫn tiếp tục được mọc ra từ những cây măng, vì vậy mà mọi người có câu : “Tre già măng mọc”. Những cây tre rất vững chắc là bởi vì chúng mọc thành khóm, cũng bởi vì cấu tạo của thân tre. Thân tre được nối liền với nhau bởi những mắt tre, hay còn gọi là mấu tre. Những mấu này rất cứng, chúng hợp lại với thân tre, tạo ra sự mềm dèo nhưng vô cùng vững chãi, mưa gió không thể quật đổ. Lá tre rất nhỏ và dài, thường mọc ra ở ngọn tre. Tre cũng có hoa nhưng rất khó để có thể nhìn thấy, phần vì tre ở trên cao, phần vì tre cũng rất hiếm khi ra hoa. Em chỉ nghe bà em kể lại, hoa tre có màu trắng và nở rất đẹp.

Tre vô cùng gần gũi với cuộc sống của người dân Việt Nam, trong thời kì đấu tranh chống giặc ngoại xâm, tre làm thành những chiếc chông, những chiếc gậy, cùng con người xông pha trận mạc. Trong truyền thuyết Thánh Gióng, khi xông pha chiến trận, khi đánh nhau với kẻ thù, Thánh Gióng đã dùng những cây tre ven đường, lũ giặc cũng vì vậy mà bị tiêu diệt hết. Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, tre vô cùng hữu ích với cuộc sống của con người. Tre dùng làm những chiếc rổ, chiếc rá. Tre làm thành những chiếc tăm, làm những chiếc gậy để gẩy rơm, thành những chiếc cọc vững chắc…

Như vậy, tre xanh không chỉ là một loài cây điển hình, được trồng phổ biến ở các làng quê Việt Nam, mà tre tự bao giờ đã trở thành biểu tượng của người Việt Nam, cứng cỏi kiên cường, dù có khó khăn, chông gai đến đâu cũng không làm khó được tre. Dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt nhất thì những cây tre vẫn đoàn kết bên nhau và phát triển mạnh mẽ. (Hết)

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:37

Bạn tham khảo

   https://olm.vn/hoi-dap/detail/100413817461.html

Hok tốt

nhtp

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:37

Ở đầu làng em có một khóm tre già. Em không biết nó trồng từ lúc nào nhưng bây giờ nó đã to, cao hơn cả ngôi trường em đang học.

Bụi tre này cao trên tám mét, thân thẳng đuột. Những cây tre ôm sát nhau đếm không xuể. Thân cây được chia làm nhiều đốt, không có màu nâu đất như nhiều loại cây khác mà óng óng một màu xanh. Những nhánh tre thường rất nhỏ, mọc ngay dưới gốc và hay có gai gồ ghề. Lá tre nhỏ bằng một nửa lá xoài, lúc còn non cũng cuộn lại như lá chuối, sau dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy.

Quanh khóm tre được bao bọc bằng những dây lá bát. Khóm tre dày nhất là ở phần gốc, càng lên cao càng thưa dần. Tuy là một loài cây lấy gỗ, nhưng rễ của nó lại là rễ chùm, chằng chịt như có hàng triệu con giun khổng lồ. Rồi ngày tháng qua đi, những cây tre cũng dần già đi bị chủ chặt về, để nhường chỗ cho những búp măng: búp màu xanh, búp màu nâu xen kẽ nhau trông thật vui mắt. Thế rồi những búp măng ấy cũng lớn dần đần, từ giã lớp vỏ bên ngoài để trở nên vững chãi và rắn chắc hơn.

Tre rất có ích. Lá tre có thể nhóm lửa. Gỗ để đóng bàn ghế, giường…Thỉnh thoảng, người ta còn nhổ cả rễ tre về làm thuốc. Nếu ai có dịp được thưởng thức những búp măng thì thật tuyệt! Do tre có ích như thế, nên em yêu biết bao những khóm tre đầu làng (Hết)

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:38

ầu làng tôi có những khóm tre xanh mát, không biết những khóm tre ấy có từ đời nào, nhưng chỉ biết rằng chúng rất thân với người dân quê tôi.

Nhìn từ xa, lũy tre làng như một bức tường thành bao quanh thôn xóm. Tới gần, mới thấy bức tường thành ấy được tạo bởi nhiều cây tre, gầy guộc, khẳng khiu. Cây này nương tựa cây kia, bất chấp nắng mưa bão dông, vươn lên trên cao, đón nhận ánh sáng mặt trời. Các cj già trong làng thường bảo: “Cây tre cũng như người dân quê mình một nắng hai sương, chịu thương chịu khó, bất khuất kiên cường”.

Thân tren tròn lẳn lại nhiều gai, trên thân cây tua tủa những vòi xanh ngỡ như những cánh tay vươn dài. Dưới gốc, chi chít những búp măng non. Búp thì mới nhô khỏi mặt đất, búp thì cao ngang ngực tôi, có búp vượt đầu người. Tôi cứ nghĩ những búp măng ấy chính là những đứa con thân yêu của tre. Năm năm tháng tháng được mẹ chăm chút ngày một lớn lên, ngày một trưởng thành trong bóng mát yêu thương.

Những ngày hè oi bức, nắng như đổ lửa trên đồng, lũy tre là nơi nghỉ ngơi của bà con, cô bác. Buổi trưa, tre che nắng cho trâu nằm, ru cho trâu ngủ. Buổi chiều, chúng tôi ra ngồi dưới gốc tre trò chuyện, vui chơi. Có những đêm rằm, bọn tôi mang đèn treo lên những cành tre. Ánh sáng lấp lánh, chúng tôi nhảy múa, cười đùa, vui ơi là vui! Lá tre rì rào tiếng hát, rầm rì kể chuyện ngày xưa … tre cũng vui cùng chúng tôi.

Tre đi vào cuộc sống của con người quê tôi. Đó là người bạn tâm tình của nhiều thế hệ người làng tôi. Người làng tôi ai đi xa cũng nhớ về cây tre, cũng nhớ về lũy tre làng xanh mát yêu thương.(Hết)

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:38

ầu làng tôi có những khóm tre xanh mát, không biết những khóm tre ấy có từ đời nào, nhưng chỉ biết rằng chúng rất thân với người dân quê tôi.

Nhìn từ xa, lũy tre làng như một bức tường thành bao quanh thôn xóm. Tới gần, mới thấy bức tường thành ấy được tạo bởi nhiều cây tre, gầy guộc, khẳng khiu. Cây này nương tựa cây kia, bất chấp nắng mưa bão dông, vươn lên trên cao, đón nhận ánh sáng mặt trời. Các cj già trong làng thường bảo: “Cây tre cũng như người dân quê mình một nắng hai sương, chịu thương chịu khó, bất khuất kiên cường”.

Thân tren tròn lẳn lại nhiều gai, trên thân cây tua tủa những vòi xanh ngỡ như những cánh tay vươn dài. Dưới gốc, chi chít những búp măng non. Búp thì mới nhô khỏi mặt đất, búp thì cao ngang ngực tôi, có búp vượt đầu người. Tôi cứ nghĩ những búp măng ấy chính là những đứa con thân yêu của tre. Năm năm tháng tháng được mẹ chăm chút ngày một lớn lên, ngày một trưởng thành trong bóng mát yêu thương.

Những ngày hè oi bức, nắng như đổ lửa trên đồng, lũy tre là nơi nghỉ ngơi của bà con, cô bác. Buổi trưa, tre che nắng cho trâu nằm, ru cho trâu ngủ. Buổi chiều, chúng tôi ra ngồi dưới gốc tre trò chuyện, vui chơi. Có những đêm rằm, bọn tôi mang đèn treo lên những cành tre. Ánh sáng lấp lánh, chúng tôi nhảy múa, cười đùa, vui ơi là vui! Lá tre rì rào tiếng hát, rầm rì kể chuyện ngày xưa … tre cũng vui cùng chúng tôi.

Tre đi vào cuộc sống của con người quê tôi. Đó là người bạn tâm tình của nhiều thế hệ người làng tôi. Người làng tôi ai đi xa cũng nhớ về cây tre, cũng nhớ về lũy tre làng xanh mát yêu thương.(Hết)

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:38

Tre từ lâu đã trở thành hình ảnh không thể thiếu trong tiềm thức người dân lao động, nhất là những người xuất thân từ làng bản, dù đi xa đến đâu cũng không bao giờ quên được hình ảnh lũy tre làng.

Tre thường mọc thành lũy thành hành, không bao giờ đứng một mình. Nhìn từ xa, lũy tre như những cách tay ôm dài trùm lên bóng làng bản, xóm thôn. Rễ tre thuộc loại rễ chùm, gầy guộc và cằn cỗi nhưng bám rất chắc chắn vào đất giúp giữ cây không bị đổ trước những cơn gió dữ.

Thân tre xanh thẫm, nhỏ nhắn nhưng dẻo dai, không dễ gì đổ, gãy. Trên thân có các đốt được phân ra nhìn kĩ có màu vàng nhạt. Lá dài, thon, nhọn, nhìn mong manh nhưng không dễ bị úa tàn. Họ nhà tre phải đến cả trăm họ, đông đúc, nào là: Tre Đồng Nai, nứa, mai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút ngàn rừng cả Điện Biên,… Dù là họ nào thì từ khi còn là măng tre, đã có dáng mọc thẳng, hiên ngang như vươn lên phía bầu trời không chịu cong bao giờ.

Cây tre đã góp phần tô điểm cho làng cảnh thêm tươi đẹp. Bên cạnh, cây đa, quá nước, sân đình, có lũy tre ôm ấp mái nhà càng làm cho khung cảnh quê hương trở nên thanh bình mang một vẻ đẹp riêng. Và cũng thật đẹp khi người xa xứ nghĩ về hình ảnh con trâu nhai cỏ bên dưới lũy tre làm hiện lên cả một khung cảnh cần lao yên ấm của dân lao động.
Tre gắn liền với làng cảnh như vậy, tre còn gắn liền với cuộc sống lao động của người nông dân một nắng hai sương.

Tre để lợp mái, làm nhà. Tre trở thành cán cày, cán cuốc theo người nông dân ra đồng. Trở thành rổ, thành rá, thành thùng cho những mùa gặt hái, những buổi đi chợ của chị em. Tre đồng hành cùng mọi lứa tuổi để làm vui cuộc sống, làm đồ chơi cho những em bé, làm điếu cày cho ngươi già,… Tre còn để gói bánh trưng xanh ngày tết làm ấm lòng người dân những ngày thiêng liêng:

Lạt này gói bánh chưng xanh
Cho mai lấy trúc cho anh lấy nàng.
(Thép Mới)

Không chỉ vậy, tre còn là vũ khí lợi hại trong kháng chiến, gậy che, chông tre, mũi tên tre đã dựng lên thành Tổ Quốc, đánh đuổi mọi gót chân xâm lược bao đời, đồng hành cùng dân ta trên con đường bảo vệ độc lập dân tộc. Chiến tranh đã đi qua nhưng những hình ảnh như Thánh Gióng bẻ tre ngoài sa trường làm cho quân giặc chết như ngả dạ thì còn mãi.
Ở tre có hết thảy những đức tính mà con người cần hoàn thiện: kiên cường, đoàn kết, thủy chung, can đảm, là biểu tượng cho con người, là niềm tự hào của dân tộc ta đã đi vào thơ ca trở thành đối tượng để ngợi ca, lưu giữ.

Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăm trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ nước. Tre xứng đáng là hình ảnh đại diện của tính kiên cường, bất khuất của người Việt, là biểu tượng muôn đời của dân tộc Việt Nam- biểu tượng của một nền văn hóa Việt.(Hết)

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:39

Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh
(Cây tre Việt Nam- Nguyễn Duy)
Cây tre xanh từ lâu đã gắn bó với dân tộc ta như một người bạn đồng hành không biết tự bao giờ. Nếu như làng quê Việt Nam không có hình ảnh cây tre lấp ló sau lũy tre làng, có lẽ không còn là làng quê Việt Nam nữa.

Đến với làng cảnh Việt Nam, đến tới cổng làng, ta vẫn bắt gặp hình ảnh cây đa, giếng nước, sân đình là những hình ảnh gọi mời kí ức tuổi thơ. Chỉ cần đi vài bước để đến tới xóm làng, đi vào khung cảnh nhịp sống của con người nơi đây thì ta sẽ không thể nào bỏ qua được lũy tre làng.

Chúng đứng thành bụi, giăng thành hàng, thành lũy. Những lũy tre mọc cao, dày vươn lên như có ý che chắn cả cả một vùng sinh hoạt bên dưới. Dáng tre mọc thẳng, cao, nhìn có vẻ “gầy gò” mà thực chất rất dẻo dai. Than tre tròn, nhỏ nhắn, màu xanh thẫm, được chia ra làm các đốt. Các nhánh tre thường không mọc trên cao mà mọc ngay gần dưới đất, chúng có rất nhiều gai gồ ghề và thường rất nhỏ. Còn lá tre thì mỏng, nhọn, to chỉ bằng nửa lá xoài mà thôi, tuy lá tre trông mảnh khảnh nhưng rất dẻo dai. Cấu tạo thì có vẻ đơn giản như vậy nhưng cây tre có rất nhiều công dụng, là một phần rất quan trọng trong đời sống của bà con nông dân.

Dân ta xưa kia chưa thể xây nhà gạch, mái ngói, tre trở thành chất liệu lợp mái, lát vách che năng che mưa cho bao gia đình. Tre còn được tận dụng trong nghề thủ công, đan lát, trở thành những chiếc rổ, chiếc rá xinh xắn, tiện dụng theo các cô, các chị ra chợ, ra đồng. Tre làm cán cuốc, cán cày một nắng hai sương với người nông dân để được những mùa gặt bội thu. Tre gắn bó trở thành những thứ đồ hàng cho tụi trẻ chăn trâu, trở thành cái điếu cày làm bạn tuổi già với các cụ già,… Không chỉ thế, các chị, các mẹ còn trở nên duyên dáng hơn nhiều trong chiếc guốc tre thoải mái. Tre đã trở thành người bạn thân thiết với nông dân ta từ xưa đến nay.

Không chỉ trở thành những vật dụng đồng hành cùng người nông dân trong cuộc sống thường ngày, cuộc sống lao động, cây tre còn có vai trò rất quan trọng trong thời kháng chiến. Ở đó, “tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” (Thép Mới).

Trong lúc mà dân ta chưa có vũ khí hiện đại, vu khí đều sử dụng phụ thuộc cả vào thiên nhiên. Tre với tính chất dẻo dai mà cứng rắn đã trở thành một vũ khí vô cùng lợi hại của dân ta. Chúng ta ắt hẳn vẫn còn nhớ tới truyền thuyết Thánh Gióng, bẻ tre bên đường, đánh cho quân xâm lược không còn manh giáp. Hay sự kiện Ngô Quyền dùng cọc tre và lợi dụng thủy triều đánh tan quân Nam Hán trên song Bạch Đằng vào năm 938. Đó là minh chứng rất cụ thể cho vai trò to lớn của cây tre trong những trận chiến khốc liệt dành độc lập dân tộc.

Có tầm quan trọng như vậy, từ lâu cây tre đã đi vào tiềm thức của người dân Việt với rất nhiều biểu tượng. Tre luôn mọc thành lũy, thành hàng chứ không bao giờ mọc một mình, đó là tinh thần đoàn kết, đồng lòng. Tre mọc thẳng, mọc cao, không bao giờ mọc nghiêng, cùng sự dẻo dai dễ sống của cây là biểu hiện rõ nhất cho sự kiên cường, bất khuất. Đó đều là những phẩm chất đáng quý của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, nên mới nói, nhắc đến cây tre là nhắc đến con người Việt Nam.

Tre thật đẹp, thật có ích. Tre là biểu tượng không thể phai đổi, không thể mất đi, tre già măng mọc, sẽ còn mãi đến mai sau. Dù là chiến tranh đã lùi xa, cuộc sống trở nên hiện đại hơn nhưng cây tre vẫn mãi giữ một vị trí quan trọng trong tâm hồn người Việt.

Đất nước có vô vàn sắc màu tươi trẻ nhưng không thể thiếu đi màu xanh của cây tre. Màu xanh ấy đã trở thành bản sắc, biểu tượng cho dân tộc.(Hết)

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:39

Quê em cớ muôn ngàn cây lá khác nhau, mỗi cây có một vẻ đẹp riêng, một công dụng riêng. Nhưng gân gũi nhất vẫn là cây tre. Nếu như làng quê thiếu lũy tre làng thì chẳng còn là làng quê nữa.

Tre có dáng thẳng, thân tròn. Tre đứng thành bụi, giăng thành hàng, thành lũy. Lá tre mỏng, nhọn, trông mảnh khảnh nhưng thật dẻo dai. Họ nhà tre có mấý chục loại khác nhau, nhưng cùng một điểm tương đồng, đó là cùng có mầm nọn măng mọc thẳng. Dáng tre vươn cao, có chiều quằn ở ngọn, màu tre tươi như nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, tre mộc mạc, giản dị như người nông dân chân lấm tay bùn.

Cây tre đã góp phần tô điểm cho cảnh sắc quê hương em. Tre ôm ấp xóm làng, tre làm cho phong cảnh làng quê thêm duyên dáng, thanh bình. Còn gì đẹp hơn hình ảnh những mái đình, ngôi chùa cổ thấp thoáng dưới bóng tre xanh, ánh trăng vàng lơ lửng trên ngọn tre. Và cũng thật là đệp với hình ảnh con trâu nằm nhai bống râm dưới bụi tre đầu làng. Tre hòa quyện cùng với cuộc sống lao động, tre chia ngọt xẻ bùi cùng con người trong những phút thư nhàn ngồi trò chuyện cùng nhau. Tre làm cho quê hương em có một vẻ đẹp yên bình, ấm áp.

Tre không chỉ đẹp đơn thuần là màu xanh cây lá; không chỉ là cái dáng nghiêng nghiêng ôm ấp xóm thôn mà vẻ đẹp của tre còn là sự cần cù, chất phác:

Cánh đồng ta năm đôi ba vụ
Tre với người vất vả quanh năm.
Cây tre Việt Nam – (Thép Mới)

Tre là bạn của nhà nông. Tre giúp người làm cột, làm kèo, đan phên nứa để dựng vách, làm sườn nhà… Tre từng một nắng hai sương với người lao động. Tre làm cán cuốc, cán cày. Tre đồng cam cộng khổ với người, cùng người gánh vác khó khăn, cùng người hạnh phúc. Tre là bạn tâm giao với mọi lứa tuổi. Tre gắn bó với tuổi già, chiếc điếu cày giúp cụ già khoan khoái hút thuốc làm vui, nhổ vụ trước; nghĩ đến mùa sau hay nghĩ đến một ngày mai bội mùa, no ấm. Tre đem lại niềm vui cho con trẻ, tre làm chiếc nôi để những em bé có giấc ngủ say nồng, tre làm que chuyền để trẻ em có niềm vui thú. Tre đan rổ, rá, nong, nia để các bà, các cô cổ cái mà sử dụng. Tre đem lại vẻ đẹp giản dị, thuần khiết cho người con gái thôn quê. Guốc tre, nón tre đi cùng với tà áo dài của người phụ nữ Việt Nám thì đẹp biết bao! Không chỉ thế, tre còn đem lại hạnh phúc lứa đôi:

Lạt này gói bánh chưng xanh
Cho mai lấy trúc cho anh lấy nàng.
(Thép Mới)

Tre không chỉ phục vụ nhà nông mà còn là vũ khí để đánh giặc. Gậy tre, chông tre, mũi tên tre đã dựng nên thành đồng Tổ quốc. Tre mang chí khí như người chiến sĩ đang ngày đêm chiến đấu giữ làng, giữ nước, giữ hòa bình hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam.

Chiến tranh đi qua, tre lại mang nét đẹp duyên dáng, trữ tình. Trẹ rì rào khúc hát bốn mùa. Tre vi vút những bài ca xây dựng của cuộc sống đang hướng tới tương lai. Tre hiên ngang đứng giữa cổng chào chiến thắng.

Ngày nay, đất nước ta đã có một nền khoa học công nghệ hiện đại nhưng cây tre Việt Nam vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống. Tre có mặt khắp nơi, các mặt hàng được làm từ tre đã đi khắp mọi miền Tổ quốc, được xuất khẩu ra nước ngoài. Tre vịnh dự góp phần đưa nền kinh tế đất nước ngày một đi lên. Đặc biệt hơn nữa, tre nứa làm nên những trang giấy trắng tinh để chứa đựng biết bao nguồn tri thức giúp các em vững bước vào đời.

Cây tre thật đẹp, thật có ích. Tre gắn bó với người, cùng người lao động và chiến đấu, cùng người xây dựng và bảo vệ đất nước. Trong tương lai, tre vẫn còn mãi mãi. Tre già, măng mọc, theo qui luật từ bao đời nay. Búp măng non mãi trên phù hiệu hay trên mũ đội viên. Đó là hình ảnh lớp trẻ đang lớn mạnh, là thế hệ tương lại của đất nước.

Em mong rằng quê hương em vẫn mãi mãi xanh một màu xanh của tre, màu xanh của tâm hồn, của nền văn hóa, của cuộc sống tươi đẹp, phồn vinh.(Hết)

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:39

Quê em cớ muôn ngàn cây lá khác nhau, mỗi cây có một vẻ đẹp riêng, một công dụng riêng. Nhưng gân gũi nhất vẫn là cây tre. Nếu như làng quê thiếu lũy tre làng thì chẳng còn là làng quê nữa.

Tre có dáng thẳng, thân tròn. Tre đứng thành bụi, giăng thành hàng, thành lũy. Lá tre mỏng, nhọn, trông mảnh khảnh nhưng thật dẻo dai. Họ nhà tre có mấý chục loại khác nhau, nhưng cùng một điểm tương đồng, đó là cùng có mầm nọn măng mọc thẳng. Dáng tre vươn cao, có chiều quằn ở ngọn, màu tre tươi như nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, tre mộc mạc, giản dị như người nông dân chân lấm tay bùn.

Cây tre đã góp phần tô điểm cho cảnh sắc quê hương em. Tre ôm ấp xóm làng, tre làm cho phong cảnh làng quê thêm duyên dáng, thanh bình. Còn gì đẹp hơn hình ảnh những mái đình, ngôi chùa cổ thấp thoáng dưới bóng tre xanh, ánh trăng vàng lơ lửng trên ngọn tre. Và cũng thật là đệp với hình ảnh con trâu nằm nhai bống râm dưới bụi tre đầu làng. Tre hòa quyện cùng với cuộc sống lao động, tre chia ngọt xẻ bùi cùng con người trong những phút thư nhàn ngồi trò chuyện cùng nhau. Tre làm cho quê hương em có một vẻ đẹp yên bình, ấm áp.

Tre không chỉ đẹp đơn thuần là màu xanh cây lá; không chỉ là cái dáng nghiêng nghiêng ôm ấp xóm thôn mà vẻ đẹp của tre còn là sự cần cù, chất phác:

Cánh đồng ta năm đôi ba vụ
Tre với người vất vả quanh năm.
Cây tre Việt Nam – (Thép Mới)

Tre là bạn của nhà nông. Tre giúp người làm cột, làm kèo, đan phên nứa để dựng vách, làm sườn nhà… Tre từng một nắng hai sương với người lao động. Tre làm cán cuốc, cán cày. Tre đồng cam cộng khổ với người, cùng người gánh vác khó khăn, cùng người hạnh phúc. Tre là bạn tâm giao với mọi lứa tuổi. Tre gắn bó với tuổi già, chiếc điếu cày giúp cụ già khoan khoái hút thuốc làm vui, nhổ vụ trước; nghĩ đến mùa sau hay nghĩ đến một ngày mai bội mùa, no ấm. Tre đem lại niềm vui cho con trẻ, tre làm chiếc nôi để những em bé có giấc ngủ say nồng, tre làm que chuyền để trẻ em có niềm vui thú. Tre đan rổ, rá, nong, nia để các bà, các cô cổ cái mà sử dụng. Tre đem lại vẻ đẹp giản dị, thuần khiết cho người con gái thôn quê. Guốc tre, nón tre đi cùng với tà áo dài của người phụ nữ Việt Nám thì đẹp biết bao! Không chỉ thế, tre còn đem lại hạnh phúc lứa đôi:

Lạt này gói bánh chưng xanh
Cho mai lấy trúc cho anh lấy nàng.
(Thép Mới)

Tre không chỉ phục vụ nhà nông mà còn là vũ khí để đánh giặc. Gậy tre, chông tre, mũi tên tre đã dựng nên thành đồng Tổ quốc. Tre mang chí khí như người chiến sĩ đang ngày đêm chiến đấu giữ làng, giữ nước, giữ hòa bình hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam.

Chiến tranh đi qua, tre lại mang nét đẹp duyên dáng, trữ tình. Trẹ rì rào khúc hát bốn mùa. Tre vi vút những bài ca xây dựng của cuộc sống đang hướng tới tương lai. Tre hiên ngang đứng giữa cổng chào chiến thắng.

Ngày nay, đất nước ta đã có một nền khoa học công nghệ hiện đại nhưng cây tre Việt Nam vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống. Tre có mặt khắp nơi, các mặt hàng được làm từ tre đã đi khắp mọi miền Tổ quốc, được xuất khẩu ra nước ngoài. Tre vịnh dự góp phần đưa nền kinh tế đất nước ngày một đi lên. Đặc biệt hơn nữa, tre nứa làm nên những trang giấy trắng tinh để chứa đựng biết bao nguồn tri thức giúp các em vững bước vào đời.

Cây tre thật đẹp, thật có ích. Tre gắn bó với người, cùng người lao động và chiến đấu, cùng người xây dựng và bảo vệ đất nước. Trong tương lai, tre vẫn còn mãi mãi. Tre già, măng mọc, theo qui luật từ bao đời nay. Búp măng non mãi trên phù hiệu hay trên mũ đội viên. Đó là hình ảnh lớp trẻ đang lớn mạnh, là thế hệ tương lại của đất nước.

Em mong rằng quê hương em vẫn mãi mãi xanh một màu xanh của tre, màu xanh của tâm hồn, của nền văn hóa, của cuộc sống tươi đẹp, phồn vinh.(Hết)

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:40

Ngay từ nhỏ, tôi đã từng được nghe nói nhiều về tre về trúc, mà sao tôi tchưa thấy chúng ngoài đời thường bao giờ, chúng xuất hiện trên những bức tranh, quyển sách mà tôi mua. ‘’Có lẽ mình chỉ biết lợi ích và hình của chúng qua sách thôi’’-tôi đã từng nghĩ như thế khi đọc xong quyển sách về loài cây được coi là biểu tượng của dân tộc VN này. Qua những câu hỏi đó, tôi càng muốn hiểu hơn về chúng, càng yêu quý chúng hơn qua từng lợi ích, vẻ đẹp của loài cây này.

Nhưng những câu hỏi như thế chấm dứt khi tôi được về quê và bất ngờ thây. Đúng là ‘’trăm nghe không bằng mắt thấy’’ vẻ đẹp của loài tre mọc thành từng bụi này lại mọc xung quanh nhà ngoại tôi. Tôi biết ngay lúc đó là mình sẽ có nhiều cơ hội tìm hiểu về loài cây này hơn. Cái cảm giác háo hức, nôn nao cứ thúc tôi nhanh chóng đi tìm hiểu về chúng ngay khi vừa đặt chân xuống mảnh đất này.

Ngay trước mặt tôi là một bụi tre to lớn chừng sáu, bảy cây tre tụm vào nhau như thể hiện sự đoàn kết vĩnh cữu của dân tộc Việt Nam. Bên dưới là những bụi tre là những măng non đang mọc lên làm tôi nhớ đến hình ảnh cuộc thi ‘’Búp măng non’’ mà mình thường được nghe đến, mãi bây giờ mới hiểu đó chính là hình ảnh của một búp non tuy nhỏ nhưng sau này sẽ trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước xinh đẹp này.

Tre mọc khắp đồng quê, tuy không đẹp nhưng chúng gắn bó với người dân ở đây hơn cả những loài cây như: hoa giấy, hoa hồng,.. suốt đời chỉ biết làm đẹp để khoe mình cho đến chết. Tre tuy khẳng khiu một màu xanh và ngày càng vàng đi khi nhìn thấy các búp măng lớn lên, nhưng chúng không phải là vô ích, chúng có thể là vật liệu để làm nên những chiếc giường, những chiếc tủ và vô vàn thứ khác mà ta từng thấy.

Đối với người nông dân, còn gì tốt hơn sau nhiều giờ làm việc dưới các nóng gây gắt của ánh Mặt Trời thì được ngả lưng dưới bóng tre tươi mát Lúc này, tôi lại khám phá ra chính những chiếc diều mà tôi thường hay chơi lại có khung được làm từ tre. Sự ngạc nhiên ngày càng dâng cao khi chính tay tôi có thể dùng tre làm nhiều thứ mà mình không còn cơ hội làm khi quay lại thành phố. Nhưng có lẽ thứ mà bọn trẻ làng quê sợ nhất cũng chính là tre, ở đây đứa nào cũng sợ chiếc roi tre mắc đầu giường của bố mẹ mình mà chúng thường bị đánh khi mắc lỗi.

‘’Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh…’’

Nhà thơ Nguyễn Duy từng nói thế, hình ảnh của tre quá quen thuộc với các bạn nhỏ qua hình ảnh nhân vật Thánh Gióng khi gẫy chiếc gậy sắt đã lấy bụi tre bên đường đập tan bọn giặc. Hình ảnh cây tre trăm đốt trong truyện cùng tên và hình ảnh đó ngày càng mở rộng ra khắp các lĩnh vực từ văn học đến những bộ phim như : ‘’ Cây tre Việt Nam’’.

‘’…Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi..’’

Qua 2 câu thơ đó, tôi càng khâm phục tre hơn, rõ ràng tre đã gắn bó với dân tộc ta suốt nhiều năm dài bị các nước khác xâm chiếm. Tre dựng lũy, dựng thành chống quân giặc, tre làm vũ khí cho nhân dân, tre làm những bãi chông ngăn bọn lính dù,… Tre luôn tiên phong trên con đường mở ra đến sự tự do và hạnh phúc của dân tộc ta.

‘’…Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù cát sỏi đá vôi bạc màu
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chất dồn lâu hoá nhiều…’’

Tre có rễ ngấm sâu xuống lòng đất, sống lâu và sống ở mọi vùng đất.Chính vì thế tre được ví như là con người Việt Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám làng:

’’Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ, bấy nhiêu cần cù’’.

Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăm trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ nước. Tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng của tính kiên cường, bất khuất của người Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam.(Hết)

Ngay từ nhỏ, tôi đã từng được nghe nói nhiều về tre về trúc, mà sao tôi tchưa thấy chúng ngoài đời thường bao giờ, chúng xuất hiện trên những bức tranh, quyển sách mà tôi mua. ‘’Có lẽ mình chỉ biết lợi ích và hình của chúng qua sách thôi’’-tôi đã từng nghĩ như thế khi đọc xong quyển sách về loài cây được coi là biểu tượng của dân tộc VN này. Qua những câu hỏi đó, tôi càng muốn hiểu hơn về chúng, càng yêu quý chúng hơn qua từng lợi ích, vẻ đẹp của loài cây này.

Nhưng những câu hỏi như thế chấm dứt khi tôi được về quê và bất ngờ thây. Đúng là ‘’trăm nghe không bằng mắt thấy’’ vẻ đẹp của loài tre mọc thành từng bụi này lại mọc xung quanh nhà ngoại tôi. Tôi biết ngay lúc đó là mình sẽ có nhiều cơ hội tìm hiểu về loài cây này hơn. Cái cảm giác háo hức, nôn nao cứ thúc tôi nhanh chóng đi tìm hiểu về chúng ngay khi vừa đặt chân xuống mảnh đất này.

Ngay trước mặt tôi là một bụi tre to lớn chừng sáu, bảy cây tre tụm vào nhau như thể hiện sự đoàn kết vĩnh cữu của dân tộc Việt Nam. Bên dưới là những bụi tre là những măng non đang mọc lên làm tôi nhớ đến hình ảnh cuộc thi ‘’Búp măng non’’ mà mình thường được nghe đến, mãi bây giờ mới hiểu đó chính là hình ảnh của một búp non tuy nhỏ nhưng sau này sẽ trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước xinh đẹp này.

Tre mọc khắp đồng quê, tuy không đẹp nhưng chúng gắn bó với người dân ở đây hơn cả những loài cây như: hoa giấy, hoa hồng,.. suốt đời chỉ biết làm đẹp để khoe mình cho đến chết. Tre tuy khẳng khiu một màu xanh và ngày càng vàng đi khi nhìn thấy các búp măng lớn lên, nhưng chúng không phải là vô ích, chúng có thể là vật liệu để làm nên những chiếc giường, những chiếc tủ và vô vàn thứ khác mà ta từng thấy.

Đối với người nông dân, còn gì tốt hơn sau nhiều giờ làm việc dưới các nóng gây gắt của ánh Mặt Trời thì được ngả lưng dưới bóng tre tươi mát Lúc này, tôi lại khám phá ra chính những chiếc diều mà tôi thường hay chơi lại có khung được làm từ tre. Sự ngạc nhiên ngày càng dâng cao khi chính tay tôi có thể dùng tre làm nhiều thứ mà mình không còn cơ hội làm khi quay lại thành phố. Nhưng có lẽ thứ mà bọn trẻ làng quê sợ nhất cũng chính là tre, ở đây đứa nào cũng sợ chiếc roi tre mắc đầu giường của bố mẹ mình mà chúng thường bị đánh khi mắc lỗi.

‘’Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh…’’

Nhà thơ Nguyễn Duy từng nói thế, hình ảnh của tre quá quen thuộc với các bạn nhỏ qua hình ảnh nhân vật Thánh Gióng khi gẫy chiếc gậy sắt đã lấy bụi tre bên đường đập tan bọn giặc. Hình ảnh cây tre trăm đốt trong truyện cùng tên và hình ảnh đó ngày càng mở rộng ra khắp các lĩnh vực từ văn học đến những bộ phim như : ‘’ Cây tre Việt Nam’’.

‘’…Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy, nên thành tre ơi..’’

Qua 2 câu thơ đó, tôi càng khâm phục tre hơn, rõ ràng tre đã gắn bó với dân tộc ta suốt nhiều năm dài bị các nước khác xâm chiếm. Tre dựng lũy, dựng thành chống quân giặc, tre làm vũ khí cho nhân dân, tre làm những bãi chông ngăn bọn lính dù,… Tre luôn tiên phong trên con đường mở ra đến sự tự do và hạnh phúc của dân tộc ta.

‘’…Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù cát sỏi đá vôi bạc màu
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chất dồn lâu hoá nhiều…’’

Tre có rễ ngấm sâu xuống lòng đất, sống lâu và sống ở mọi vùng đất.Chính vì thế tre được ví như là con người Việt Nam cần cù, siêng năng, bám đất bám làng:

’’Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ, bấy nhiêu cần cù’’.

Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăm trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ nước. Tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng của tính kiên cường, bất khuất của người Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam.(Hết)

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:40

Quê hương – hai tiếng giản dị mà nặng trĩu ân tình. Quê hương trong các bạn là gì? Là cây đa, bến nước, sân đình hay cánh đồng thẳng cánh cò bay? Quê hương trong tôi là những gì bình dị, thân thuộc nhất, một tình yêu nồng đượm: yêu quê là yêu cả lũy tre xanh rì rào trong gió.

Tôi chẳng hay biết lũy tre xanh có tự bao giờ, chỉ biết bao năm tháng qua đi, nó vẫn lặng lẽ ở đây như vị Thần làng canh giấc ngủ bình yên cho quê hương. Thân tre cao vút, xanh, mọc thẳng. Trên thân chia ra thành những đốt nhỏ cao chừng một gang tay người lớn.

Cây có những cành tăm chi chít đan xen như những ngón tay bé nhỏ vẫy chào cuộc đời, con người. Lá tre không xanh thẫm một màu sức sống. Lá tre không dài, dáng thuôn nhọn, to chỉ bằng một nửa lá nhãn. Tre mọc thành từng rặng chứ không sống đơn lẻ. Phải vậy mà khi nhắc tới tre, người ta thường nghĩ tới tinh thần đoàn kết của cả một dân tộc? Ở dưới gốc là những búp măng nhọn khỏe khoắn mà chúng tôi từng tự hào là biểu tượng cho tuổi nhi đồng thơ ngây, trong sáng.

Tre đã sống cùng quê hương cả một đời dài đầy thăng trầm. Tre rủ bóng che mát cả một quãng đường dài đầy nắng vào những ngày hè chói chang. Tre chứng kiến không biết bao nhiêu những trò ô quan, nhảy dây, chuyền chắt,… của lũ trẻ chúng tôi. Trưa làm đồng về mệt, các bác, các cô ngồi nghỉ dưới rặng tre, trò chuyện rôm rả. Chiều chăn trâu, lũ mục đồng buộc trâu ở gần rặng tre để thả diều, thổi sáo,… Tre đã gắn bó với cuộc sống sinh hoạt của quê hương.

Người ta thường nói: “Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất” – tre là biểu tượng của sự dũng cảm, bất khuất, là biểu tượng của lối sống ngay thẳng, kiên cường, cứng cỏi, dẻo dai của con người Việt Nam. Nhắc đến quê hương Việt Nam, người ta thường nhắc tới lũy tre là vì vậy? Tre có mặt trong cuộc sống sinh hoạt của con người quê tôi: cái rổ, cái rá bà đan, quang gánh của mẹ, que chuyền của lũ chúng tôi,… Tre trở thành một người bạn không thể thiếu với quê hương tôi.

” Tre xanh… Xanh tự bao giờ? ” – Tre ngàn năm vẫn mãi tươi màu như thế, mãi gắn bó với quê hương tôi và trong tim mỗi người nơi đây. Ngày mai rời xa miền quê yên bình này, tôi sẽ mãi nhớ quê hương, nhớ về một lũy tre luôn rì rào trong gió.(Hết)

FAH_buồn
31 tháng 5 2019 lúc 22:40

Hình ảnh quê hương trong tâm trí em thật đẹp, thật thanh bình và yên ả. Vẻ đẹp ấy được dệt nên từ sự hiền hòa của những dòng sông quê, từ những cánh đồng lúa xanh ngát bao la, từ những rặng dừa thẳng tắp… Nhưng đối với em thì hình ảnh lũy tre làng xanh mát, rì rào trong gió thanh luôn đẹp nhất và thân thuộc nhất.

Tre là một loại cây truyền thống của Việt Nam, đã có từ rất lâu như có người đã nói: “Tre xanh xanh tự bao giờ/ Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh”. Tre không bao giờ mọc riêng lẻ từng cây mà mọc thành từng khóm, từng bụi, từng lũy. Nhìn từ xa, rặng tre làng như bức tường thành vững chãi bao bọc, ôm ấp những mái nhà ngói san sát đỏ. Không giống những loài cây khác, tre có một đặc tính rất riêng là luôn mọc thẳng. từ khi còn là mầm măng nhỏ bé đến khi lớn cao chừng mười mét che luôn đâm lên thẳng tắp, mặc cho mưa gió bão bùng.

Phải chăng đó cũng là một phẩm chất đáng quý của người Việt ta: luôn sống ngay thẳng, dù nhỏ bé nhưng biết đoàn kết để vượt qua mọi thử thách, gian nan. Thân tre không to như những loài cây cổ thụ khác. Nó có hình tròn, khoác lên mình tấm áo xanh thẫm, gầy guộc nhưng rất cứng và khỏe khoắn. Có thể nói tre là loại cây duy nhất có một sức sống mãnh liệt. Tre có thể sống ở những nơi sỏi đá khô cằn hay những vùng đất màu mỡ.

Có được điều ấy một phần là bởi bộ rễ của tre rất xum xuê, đâm sâu xuống lòng đất để hút chất dinh dưỡng từ đất mẹ. Từ thân tre mọc ra tua tủa biết bao nhiêu cành lá. Cành tre khá nhỏ, đâm ra tứ phía như những cánh tay vươn ra đón lấy ánh nắng mặt trời. Lá tre màu xanh thẫm, thuôn dài và rất mỏng. Vào những trưa hè nóng nực, trong cơn gió mát từ cánh đồng bao la, bụi tre lại xì xào như tiếng nói chuyện của những chiếc lá. Thỉnh thoảng, một vài chiếc lá lìa cành, chao nghiêng giữa không trung rồi đáp xuống mặt nước nhưng những chiếc thuyền bé nhỏ dạo chơi trên sông. Nhiều người thường nghĩ rằng tre không có hoa nhưng thực ra tre chỉ ra hoa một lần. Mỗi khi từng chùm hoa nhỏ li ti màu trắng ngà điểm xuyết cành lá cũng là dấu hiệu của một vòng đời sắp kết thúc.

Tre có sự gắn bó rất mật thiết với cuộc sống người nông thôn đồng thời góp phần tô điểm cho cảnh sắc quê hương em. Dưới gốc tre mát là nơi vui chơi lí tưởng của bọn trẻ nhỏ. Rồi cành tre là những đồ chơi hữu ích từ chiếc cần câu dẻo dai đến từng chiếc hóp cứng cáp. Tre còn là bạn của nhà nông. Tre làm cán cuốc, cán cày giúp người nông dân đỡ mệt nhọc. Thân tre còn được đan thành những chiếc chõng vững chãi, là nơi say giấc cho bao đứa trẻ, là nơi trò chuyện của các cụ già bàn về một vụ mùa bội thu. Tre còn điểm tô vẻ đẹp cho các cô gái Việt. Hình ảnh những người con gái duyên dáng với chiếc nón tre đã đi vào bao áng văn thơ như một vẻ đẹp thanh khiết và trong trẻo.

Không chỉ làm bạn với con người thời bình mà tre còn là người chiến sĩ anh dũng trong công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ những chiếc cọc tre trên sông Bạch Đằng đánh đuổi quân Nam hán đến những chông tre, gậy tre đánh bại kẻ thù thời kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ.

Cây tre thật đẹp và có ích. Tre vừa mang trong mình vẻ đẹp rất Việt Nam lại là người bạn đồng cam cộng khổ, người đồng chí đồng đội gắn bó với nhân dân ta từ bao giờ. Em mong cây tre xanh sẽ luôn đồng hành cùng dân tộc ta trên từng chặng đường dài.(Hết)


Các câu hỏi tương tự
ngọc linh
Xem chi tiết
Lạc Chỉ
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
khoi my
Xem chi tiết
Thu Huong Doan
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Giang
Xem chi tiết
phạm thị tú anh
Xem chi tiết
nguyễn minh ngọc
Xem chi tiết
lê thủy tiên
Xem chi tiết