Câu 1: Người tối cổ xuất hiện đây khoảng:
A. 2 đến 3 triệu năm C. 4 đến 5 triệu năm
B. 3 đến 4 triệu năm D. 5 đến 6 triệu năm
Câu 2: Người tối cổ sống thành:
A. Một nhóm gia đình có người đầu.
B. Nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
C. Từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động mái đá.
D. Từng gia đình, trong hang động mái đá, hoặc ngoài trời.
Câu 3: Tổ chức sơ khai của người tối cổ được gọi là:
A. Thị tộc C. Công xã
B. Bầy D. Bộ lạc
Câu 4: Các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm:
A. Trung Quốc, Hi Lạp, Ai Cập, Lưỡng Hà.
B. Lưỡng Hà, Rô- ma, Ấn Độ, Trung Quốc.
C. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc.
D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ả Rập, Trung Quốc.
Câu 5: Nhà nước Ai Cập ra đời trên lưu vực của:
A. Sông Nin
B. Sông Tigrơ và sông Ơ- phơ- rát.
C. Sông Ấn và sông Hằng
D. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.
Câu 6: Chữ số 0 là phát minh của người:
A. Ai cập C. Trung Quốc
B. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 7: Chữ tượng hình là chữ viết đầu tiên của người:
A. Lưỡng Hà cổ đại C. Ai Cập cổ đại
B. Trung Quốc cổ đại D. Ấn Độ cổ đại
Câu 8: Vườn treo Ba- bi- lon- kì quan thế giới cổ đại là của nhà nước:
A. Hi Lạp C. Ai Cập
B. Ấn Độ D. Lưỡng Hà.
Câu 9: Nghề trồng lúa nước ra đời ở:
A. Vùng đồi núi cao
B. Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gồ đồi, trung du.
C. Vùng gò đồi, trung du.
D. Vùng thung lũng và cao nguyên.
Câu 10: Kinh đô của nước Văn Lang ở:
A. Việt Trì (Phú Thọ) C. Đoan Hùng (Phú Thọ)
B. Lâm Thao (Phú Thọ) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)
-Hết-
Câu 1: Người tối cổ xuất hiện đây khoảng:
A. 2 đến 3 triệu năm C. 4 đến 5 triệu năm
B. 3 đến 4 triệu năm D. 5 đến 6 triệu năm
Câu 2: Người tối cổ sống thành:
A. Một nhóm gia đình có người đầu.
B. Nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
C. Từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động mái đá.
D. Từng gia đình, trong hang động mái đá, hoặc ngoài trời.
Câu 3: Tổ chức sơ khai của người tối cổ được gọi là:
A. Thị tộc C. Công xã
B. Bầy D. Bộ lạc
Câu 4: Các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm:
A. Trung Quốc, Hi Lạp, Ai Cập, Lưỡng Hà.
B. Lưỡng Hà, Rô- ma, Ấn Độ, Trung Quốc.
C. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc.
D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ả Rập, Trung Quốc.
Câu 5: Nhà nước Ai Cập ra đời trên lưu vực của:
A. Sông Nin
B. Sông Tigrơ và sông Ơ- phơ- rát.
C. Sông Ấn và sông Hằng
D. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.
Câu 6: Chữ số 0 là phát minh của người:
A. Ai cập C. Trung Quốc
B. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 7: Chữ tượng hình là chữ viết đầu tiên của người:
A. Lưỡng Hà cổ đại C. Ai Cập cổ đại
B. Trung Quốc cổ đại D. Ấn Độ cổ đại
Câu 8: Vườn treo Ba- bi- lon- kì quan thế giới cổ đại là của nhà nước:
A. Hi Lạp C. Ai Cập
B. Ấn Độ D. Lưỡng Hà.
Câu 9: Nghề trồng lúa nước ra đời ở:
A. Vùng đồi núi cao
B. Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gồ đồi, trung du.
C. Vùng gò đồi, trung du.
D. Vùng thung lũng và cao nguyên.
Câu 10: Kinh đô của nước Văn Lang ở:
A. Việt Trì (Phú Thọ) C. Đoan Hùng (Phú Thọ)
B. Lâm Thao (Phú Thọ) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)
-Hết-
(bài thơ truyện cổ tích về loài người) Chúng ta góp phần thể hiện điều nhà thơ muốn nói ra sao ?
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT (TUẦN 10)
(Môn: Lịch sử-Lớp 6)
A. Phần trắc nghiệm khách quan:
1. Tính khoảng cách giữa các sự kiện lịch sử (trước và sau công nguyên)
2. Thời gian xuất hiện người Tối cổ trên thế giới.
3. Các nguồn tư liệu chính để biết và dựng lại lịch sử.
4. Tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
5. Thời gian xuất hiện người Tinh khôn ở nước ta.
6. Thời gian ra đời các quốc gia cổ đại phương đông.
7. Thời gian xuất hiện người Tối cổ ở nước ta.
8. Thời gian ra đời các quốc gia cổ đại phương Tây.
9. Người Tối cổ trên thế giới trở thành người Tinh khôn.
10. Cuộc sống của người Tinh khôn trên thế giới.
11. Các vị vua Pharaon ở Ai Cập thời cổ đại và ở các nước phương Đông.
12. Răng của người Tối cổ ở nước ta.
13. Các loại lịch trên thế giới.
14. Các loại nhà nước (chính trị) cổ đại phương Đông và phương Tây.
15. Chế độ Thị tộc mẫu hệ ở nước ta thời nguyên thủy.
B. Phần tự luận (hay lý thuyết):
1. Nêu những thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây.
2. -Trình bày sự ra đời các quốc gia cổ đại phương Đông.
- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước cổ đại phương đông.
3. Trình bày đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta.
Mong m.n giúp mình, nhất là câu 1 trắc nghiệm, mình không biết làm, mong m.n giúp đỡ ^_^
: Trong bài thơ “ Truyện cổ nước mình”, nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ có viết:
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa.
Hãy viết khoảng một trang giấy, nêu cảm nhận của em về “ điều nhân hậu” và “ tuyệt vời sâu xa” mà ông cha ta muốn gửi gắm qua một số truyện cổ tích em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 6.
Viết tiếp bài thơ:
Nguyễn Đình Thi là một nhà thơ tiêu biểu của nền văn minh hiện đại Việt Nam. Ông viết nhiều và viết rất thành công về hình ảnh quê hương đất nước. Trong số tất cả bài thơ của ông, em thích nhất là bài thơ "Việt Nam....." đặc biệt là đoạn:
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Viết tiếp bài thơ:
Nguyễn Đình Thi là một nhà thơ tiêu biểu của nền văn minh hiện đại Việt Nam. Ông viết nhiều và viết rất thành công về hình ảnh quê hương đất nước. Trong số tất cả bài thơ của ông, em thích nhất là bài thơ "Việt Nam....." đặc biệt là đoạn:
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Nguyễn Đình Thi là một nhà thơ nổi tiếng trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Một trong số những tác phẩm của ông khi viết về quê hương, đất nước là bài thơ Việt Nam quê hương ta:
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”
Những câu thơ trên đã đi vào tiềm thức mỗi người dân Việt Nam bộc lộ niềm tự hào về quê hương. Nhà thơ đã tinh tế vẽ nên một bức tranh hài hòa màu sắc, cảnh vật của làng quê Việt Nam. Những hình ảnh quen thuộc của làng quê xưa đã đi vào lời thơ. Hình ảnh cánh đồng lúa mênh mông, với những cánh cò trắng bay lả rập rờn cũng từng xuất hiện trong ca dao:
“Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng”
Cùng với đó là đỉnh núi Trường Sơn hùng vĩ hiện lên trong sương mờ. Cảnh thiên nhiên đất nước hiện lên với vẻ thanh bình. Và để có được điều đó, biết bao thế hệ đã phải chịu thật nhiều đau thương. Họ vất vả làm lụng ngày này tháng khác. Hình ảnh “áo nâu nhuộm bùn” đã cho thấy được sự tần tảo của những con người thật thà, chất phác nơi thôn quê.
Từ bức tranh làng quê, tác giả đã gợi lại quá khứ hào hùng của dân tộc Việt Nam:
“Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung”
Con người Việt Nam phải chịu những đau thương, mất mát từ chiến tranh. Mảnh đất quê hương đã nuôi dưỡng những con người anh hùng dám quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. Dù chìm trong máu lửa đau thương, nhưng dân tộc Việt Nam vẫn kiên cường đứng lên đấu tranh để giành lại độc lập, tự do cho đất nước. Không chỉ có vậy, con người Việt Nam trọn vẹn tình nghĩa thủy chung thật đáng ngưỡng mộ.
Như vậy, bài thơ đã gợi ra một đất nước Việt Nam luôn tươi đẹp, thơ mộng và tràn đầy sức sống. Con người Việt Nam tuy vất vả nhưng khéo léo, kiên cường và thủy chung. Từ 6-8 câu sao cho vẫn có một cụm danh từ , tính từ
Trong bài thơ " cổ nước mình " , nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ có viết :
"Tôi yêu " truyện cổ nước tôi vừa nhân hậu lại vừa sâu xa
Bằng 1 đoạn văn gần 1 trang giấy hãy nêu cảm nhận của em về điều nhân hậu sâu xa mà ông cha ta muốn gắm trong các truyện cổ tích