https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_v%E1%BA%ADt_c%C3%B3_x%C6%B0%C6%A1ng_s%E1%BB%91ng
Bạn tham khảo ở đây nhé
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_v%E1%BA%ADt_c%C3%B3_x%C6%B0%C6%A1ng_s%E1%BB%91ng
Bạn tham khảo ở đây nhé
Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin sai về quan niệm tiến hóa của Đacuyn?
(1) Quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở vì nó là đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên và là đơn vị sinh sản.
(2) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
(3) Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.
(4) Tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
(5) Cơ chế làm biến đổi loài thành loài khác là do mỗi sinh vật đều chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan.
(6) Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?
(1) Mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.
(2) Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài.
(3) Ở mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ.
(4) Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây:
I. Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt
II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và sống trong cùng một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài
III. Ở mối quan hệ kí sinh – vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ
IV. Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa
Có bao nhiêu kết luận đúng
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
lập bảng so sánh các hệ cơ quan hô hấp bài tiết sinh sản tiêu hóa của các loài động vật có xương sống
Dụa vào các ngành động vật đã học . Chứng minh rằng trong các hệ hô hấp và hệ tuần hoàn của động vật có sự phân hóa trong quá trình tiến hóa
Có mấy phát biểu đúng trong số các phát biểu dưới đây về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?
(1) Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.
(2) Tiến hóa đồng quy làm xuất hiện những đặc điểm giống nhau ở các loài xa nhau trong hệ thống phân loại.
(3) Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hóa.
(4) Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi – vật ăn thịt.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây:
I. Mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.
II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài.
III. Ở mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ.
IV. Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy chủ yếu quá trình tiến hóa.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 4.
B. 2.
C. 3
D. 1.
Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây:
(1) Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.
(2) Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài.
(3) Ở mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ.
(4) Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy chủ yếu quá trình tiến hóa.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
1. Hiểu được hình thái, cấu tạo phù hợp với đời sống của lưỡng cư.
2.Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch.
3.Đặc điểm chung của bò sát.
4.Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan của bò sát.
5.Vai trò của bò sát.
6.Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.
7.Phân tích đặc điểm cấu tạo của chim.
8.Giải thích đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn.
10.Phân biệt các bộ của lớp thú.
11.Phân biệt các hình thức sinh sản ở thú.
12.Chứng minh được thú là lớp động vật tiến hóa nhất.
13.Giải thích các hình thức sinh sản của thú.
14.Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính.
15.Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học.?Ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học.?
16.Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học.
17.Vai trò của động vật trong đời sống của con người.
18.Nhận thức được vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học đặc biệt là các động vật quý hiếm.
P/s: Giúp mình nha! Được thì giải ngay và hết giùm mình trong hôm nay luôn nha! ^^ Cám ơn nhiều! <3