Sự thay đổi của các hình thái kinh tế - xã hội theo chiều hướng nào?
A. Từ thấp đến cao.
B. Từ cao đến thấp.
C. Thay đổi về trình độ phát triển
D. Thay đổi về mặt xã hội.
Nhân tố dẫn đến sự thay đổi từ chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác là gì?
A. Phương thức sản xuất.
B. Lực lượng sản xuất.
C. Quan hệ sản xuất.
D. Công cụ lao động.
Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi từ chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác là gì?
A. Kinh tế.
B. Chính trị
C. Văn hóa.
D. Tư tưởng
Cho dữ liệu sau: Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải thay đổi ….. mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp. Đổi mới phải ….. từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới về kinh tế.
Chọn các dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ trống.
A. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện về kinh tế.
B. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện và đồng bộ.
C. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... đồng bộ về kinh tế.
D. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện về chính trị.
Lực lượng quyết định dẫn đến sự thay đổi của chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác là yếu tố nào sau đây?
A. Quan hệ sản xuất
B. Công cụ lao động.
C. Phương thức sản xuất.
D. Lực lượng sản xuất.
Yếu tố quyết định dẫn đến sự thay đổi của chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác là yếu tố nào sau đây?
A. Phương thức sản xuất
B. Lực lượng sản xuất.
C. Quan hệ sản xuất
D. Công cụ lao động.
Mặc dù ông H có tên trong danh sách họp bàn về phương án giải phóng mặt bằng thôn A nhưng vì thường xuyên có ý kiến trái chiều nên chủ tịch xã đã cố ý không gửi giấy mời cho ông. Thấy vợ có giấy mời họp và được chỉ định thay mặt cho hội phụ nữ xã đề xuất về các khoản đóng góp, ông H càng bức xúc nên muốn vợ phải ở nhà. Vì bị chồng đe dọa sẽ li hôn nếu vợ không chịu nghe lời, chị H buộc lòng phải nghỉ họp. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
A. Vợ chồng ông H.
B. Chủ tịch xã và vợ chồng ông H.
C. Vợ ông H và chủ tịch xã.
D. Chủ tịch xã và ông H.
Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành công nghiệp của Hoa Kỳ có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng của các ngành công nghiệp
A. đóng tàu, dệt, điện tử, chế tạo ô tô.
B. chế tạo ô tô, hoá dầu, hàng không - vũ trụ.
C. cơ khí, điện tử, viễn thông.
D. luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa.
Hậu quả bao trùm về mặt xã hội ở Việt Nam mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra trong những năm 1929 - 1933 là gì?
A. Số đông tư sản dần tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.
B. Nhiều công nhân, viên chức bị sa thải, thợ thủ công thất nghiệp.
C. Nông dân phải chịu thuế cao, lãi nặng, bị mất ruộng đất, cuộc sống bần cùng.
D. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.